![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ CHÍNH VÀ CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN CỔ TRUYỀN part 3
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua nghiên cứu thấy rõ tất cả các vi khuẩn hay vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp axit glutamic đều cần Biotin trong môi trường để phát triển. Kanzaki và các cộng sự (1969) đã nghiên cứu khả năng thay biotin bằng axit oleic hoặc bằng axit béo bão hoà. Bảng 3.13: Những loại vi khuẩn có khả năng và có triển vọng sản xuất ra axit glutamic
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ CHÍNH VÀ CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN CỔ TRUYỀN part 3 Qua nghiên cứu thấy rõ tất cả các vi khuẩn hay vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp axit glutamic đều cần Biotin trong môi trường để phát triển. Kanzaki và các cộng sự (1969) đã nghiên cứu khả năng thay biotin bằng axit oleic hoặc bằng axit béo bão hoà. Bảng 3.13: Những loại vi khuẩn có khả năng và có triển vọng sản xuất ra axit glutamic Loài Chủng 1) Corynebacterium Coryn. Glutamicum; Coryn. Lilium; Coryn. Celunac; Coryn. Hercules 2) Microbacterium M.. Salicinovolum; M.. Flavus var glutamicum; M. Ammonisphilum 3) Arthrobacter A. globifortamic; A. aminofosciens 4) Brevibacterium Brev. clivaricatum; Brev. aminogenos;Brev.flavum;Brev.lactofermentum; Brev. saccharoralyticum; Brev. ammoniagenes; Brev. alanicum; Brev.thiogenitalis Trong nhiều loại vi sinh vật đó có khả năng sinh tổng hợp axit glutamic cao chủ yếu là loại Corynebacterium được lập ra từ nhóm Kinoshita năm 1957. Hiệu suất tổng hợp axit glutamic của một số loài vi sinh vật được ghi rõ trong bảng 24. Kết quả ngày nay, thế giới hiện đại nghiên cứu tìm được các loài vi sinh vật có khả năng tổng hợp axit amin cao, ngoài ra còn có các loài vi sinh vật khác có khả năng sinh tổng hợp axit glutamic như: Ercherichia coli, Bacillus megeterium, Sarsina lutes, Streptomyces sp; Aspergillus oryzae, Pennicillium chrsegenum và Rhodotorula glutinil (được mô tả theo Kinoshita và cộng sự năm 1958), 6 chủng vi khuẩn Streptomyces (S. semilatus, S.aureofasciens, S.griscus, S. olivaceul và S. rimetus), theo Brien (1958), 3 chủng Cephalosporium theo Kitem(1957). Các chủng Bacillus circulans và Bacillus lentus, theo Tanaka (1960), có thể phát triển cho hiệu suất axit glutamic cao trong môi trường không cần biotin và tạo ra 10-15 g/l axit glutamic trong môi trường. Năm 1971, Nand và cộng sự đã tách được một số chủng từ đát, nước thải, rau quả, thịt, cá có khả năng tạo ra một lượng lớn axit glutamic, alanin và prolin thuộc loài Bacillus, Rhodotorula và Streptomyces. Nói chung, các chủng vi sinh vật có khả năng phát triển và tích luỹ lượng axit glutamic trong môi trường lên men từ 20 ÷ 40 g/l thì có thể đưa vào sản xuất công nghiệp được. Trong thời gian hiện nay, người ta còn nghiên cứu phát hiện ra hàng loạt các chủng gây đột biến có khả năng tạo ra một lượng axit glutamic cao từ các cơ chất khác nhau, chủ yếu từ n-parafin và axetic. Naka và cộng sự (1972) thu được chủng đột biến Corynebacterium alkanolyticum 314, nó cần thiết glyxerin cho quá trình phát triển tạo ra 40mg/ml axit glutamic từ n-parafin và 0,01% glyxerin trong môi trường. Chủng này năm 1972 được Kikuchi và cộng sự nghiên cứu trong điều kiện bán sản xuất đã đạt được 74g/l axit glutamic trong môi trường có nồng độ biotin cao và axit oleic. Kanzani và cộng sự (1967) gây đột biến bằng tia tử ngoại được chủng Brevibacterium thoigenitalis D-248 trên môi trường axit oleic nồng độ 100µg/l biotin. 51 Bảng3.14. Hiệu suất tổng hợp axit amin glutamic của một số loài vi sinh vật Vi sinh vật Hiệu suất Hàm lượng Tài liệu công bố chuyển hoá A. glutamic (%) (mg/ml) 1,5 U. Spat. 2,481,522 Cephalosporium 1957 3,5 A. sreminomen 9,6 Nhật bản chuyên san 347/1961 Penecillium JulthinelIum 37 ÷ 40 Công học tạp chí TV/ 100b A. stinomyces A 38,288/60 30 33 Nhật bản chuyên san 8,698 Micrococus glutamicus 32 6, 499/60 Micrococus lysodrikty-Cub 28 16,8 Hiệp hội chỉ 15,731/77 Micrococus và vians 30 - Nhật bản chuyên san 10/69 Bac.megatheriemvar-N1066 - 20,5 2,8977/60 Bac. Corolens 301,4 - ht 12,643 / 60 Bac. gigan fens 40 - Nhật bản Nông hoá 34/8630 Micro bact Salicinoim 43 - Công học tạp chí 37,261/89 Brevibact aminogencs 45 ÷ 60 45 Báo cảnh 24,1/69 Brevibact- divaricatum 231,3 26,2 Nôpat –2, 978, 384 Brevibact- divaricatum NRRLB 49,7 45,3 Brutihpat - CN 55/61 Prebret: lastopetamen 35 ÷ 38 Công học tạp chí 37 Erevibacerium - N-1942 295/59 80,9 26,946/63 Brevibactertimen saccaroly Nhật bản chuyên san - ticum N 1288 55-60 52,8 Nhật bản chuyên san Brevibacterium rotmin 10 ÷ 80 25-88 - 6,889/63 N – 425 – 40 40 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ CHÍNH VÀ CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN CỔ TRUYỀN part 3 Qua nghiên cứu thấy rõ tất cả các vi khuẩn hay vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp axit glutamic đều cần Biotin trong môi trường để phát triển. Kanzaki và các cộng sự (1969) đã nghiên cứu khả năng thay biotin bằng axit oleic hoặc bằng axit béo bão hoà. Bảng 3.13: Những loại vi khuẩn có khả năng và có triển vọng sản xuất ra axit glutamic Loài Chủng 1) Corynebacterium Coryn. Glutamicum; Coryn. Lilium; Coryn. Celunac; Coryn. Hercules 2) Microbacterium M.. Salicinovolum; M.. Flavus var glutamicum; M. Ammonisphilum 3) Arthrobacter A. globifortamic; A. aminofosciens 4) Brevibacterium Brev. clivaricatum; Brev. aminogenos;Brev.flavum;Brev.lactofermentum; Brev. saccharoralyticum; Brev. ammoniagenes; Brev. alanicum; Brev.thiogenitalis Trong nhiều loại vi sinh vật đó có khả năng sinh tổng hợp axit glutamic cao chủ yếu là loại Corynebacterium được lập ra từ nhóm Kinoshita năm 1957. Hiệu suất tổng hợp axit glutamic của một số loài vi sinh vật được ghi rõ trong bảng 24. Kết quả ngày nay, thế giới hiện đại nghiên cứu tìm được các loài vi sinh vật có khả năng tổng hợp axit amin cao, ngoài ra còn có các loài vi sinh vật khác có khả năng sinh tổng hợp axit glutamic như: Ercherichia coli, Bacillus megeterium, Sarsina lutes, Streptomyces sp; Aspergillus oryzae, Pennicillium chrsegenum và Rhodotorula glutinil (được mô tả theo Kinoshita và cộng sự năm 1958), 6 chủng vi khuẩn Streptomyces (S. semilatus, S.aureofasciens, S.griscus, S. olivaceul và S. rimetus), theo Brien (1958), 3 chủng Cephalosporium theo Kitem(1957). Các chủng Bacillus circulans và Bacillus lentus, theo Tanaka (1960), có thể phát triển cho hiệu suất axit glutamic cao trong môi trường không cần biotin và tạo ra 10-15 g/l axit glutamic trong môi trường. Năm 1971, Nand và cộng sự đã tách được một số chủng từ đát, nước thải, rau quả, thịt, cá có khả năng tạo ra một lượng lớn axit glutamic, alanin và prolin thuộc loài Bacillus, Rhodotorula và Streptomyces. Nói chung, các chủng vi sinh vật có khả năng phát triển và tích luỹ lượng axit glutamic trong môi trường lên men từ 20 ÷ 40 g/l thì có thể đưa vào sản xuất công nghiệp được. Trong thời gian hiện nay, người ta còn nghiên cứu phát hiện ra hàng loạt các chủng gây đột biến có khả năng tạo ra một lượng axit glutamic cao từ các cơ chất khác nhau, chủ yếu từ n-parafin và axetic. Naka và cộng sự (1972) thu được chủng đột biến Corynebacterium alkanolyticum 314, nó cần thiết glyxerin cho quá trình phát triển tạo ra 40mg/ml axit glutamic từ n-parafin và 0,01% glyxerin trong môi trường. Chủng này năm 1972 được Kikuchi và cộng sự nghiên cứu trong điều kiện bán sản xuất đã đạt được 74g/l axit glutamic trong môi trường có nồng độ biotin cao và axit oleic. Kanzani và cộng sự (1967) gây đột biến bằng tia tử ngoại được chủng Brevibacterium thoigenitalis D-248 trên môi trường axit oleic nồng độ 100µg/l biotin. 51 Bảng3.14. Hiệu suất tổng hợp axit amin glutamic của một số loài vi sinh vật Vi sinh vật Hiệu suất Hàm lượng Tài liệu công bố chuyển hoá A. glutamic (%) (mg/ml) 1,5 U. Spat. 2,481,522 Cephalosporium 1957 3,5 A. sreminomen 9,6 Nhật bản chuyên san 347/1961 Penecillium JulthinelIum 37 ÷ 40 Công học tạp chí TV/ 100b A. stinomyces A 38,288/60 30 33 Nhật bản chuyên san 8,698 Micrococus glutamicus 32 6, 499/60 Micrococus lysodrikty-Cub 28 16,8 Hiệp hội chỉ 15,731/77 Micrococus và vians 30 - Nhật bản chuyên san 10/69 Bac.megatheriemvar-N1066 - 20,5 2,8977/60 Bac. Corolens 301,4 - ht 12,643 / 60 Bac. gigan fens 40 - Nhật bản Nông hoá 34/8630 Micro bact Salicinoim 43 - Công học tạp chí 37,261/89 Brevibact aminogencs 45 ÷ 60 45 Báo cảnh 24,1/69 Brevibact- divaricatum 231,3 26,2 Nôpat –2, 978, 384 Brevibact- divaricatum NRRLB 49,7 45,3 Brutihpat - CN 55/61 Prebret: lastopetamen 35 ÷ 38 Công học tạp chí 37 Erevibacerium - N-1942 295/59 80,9 26,946/63 Brevibactertimen saccaroly Nhật bản chuyên san - ticum N 1288 55-60 52,8 Nhật bản chuyên san Brevibacterium rotmin 10 ÷ 80 25-88 - 6,889/63 N – 425 – 40 40 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sản xuất mì chính kỹ thuật sản xuất mì chính công nghệ sản xuất mì chính phương pháp sản xuất mì chính hướng dẫn sản xuất mì chính tài liệu công nghệ thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Công Nghệ Thực Phẩm - Chế Biến Thực Phẩm part 20
6 trang 55 0 0 -
246 trang 31 0 0
-
Công nghệ sản xuất xúc xích tiệt trùng
12 trang 31 0 0 -
Công Nghệ Thực Phẩm - Chế Biến Thực Phẩm part 9
6 trang 30 0 0 -
Công Nghệ Thực Phẩm - Chế Biến Thực Phẩm part 14
6 trang 30 0 0 -
22 trang 27 0 0
-
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ CHÍNH VÀ CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN CỔ TRUYỀ
246 trang 26 0 0 -
Giáo trình : Công nghệ thực phẩm
166 trang 24 0 0 -
200 trang 23 0 0
-
Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm
0 trang 22 0 0