Danh mục

Giáo trình : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ CHÍNH VÀ CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN CỔ TRUYỀN part 6

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 618.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua đó ta thấy tốc độ 150 ml/phút là tối ưu cho hấp thụ AG của nhựa K.732 (H+), theo phương pháp chảy xuôi dòng. - Phương pháp chảy ngược dòng: trong phương pháp này dịch men được chảy ngược từ đáy tháp lên, pH = 4,5; nhả bằng NaOH 4% và xác định khả năng thu AG ở các tốc độ khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho ta thấy ở bảng4.19.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ CHÍNH VÀ CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN CỔ TRUYỀN part 6 Qua đó ta thấy tốc độ 150 ml/phút là tối ưu cho hấp thụ AG của nhựa K.732 (H+), theophương pháp chảy xuôi dòng.- Phương pháp chảy ngược dòng: trong phương pháp này dịch men được chảy ngược từ đáy tháplên, pH = 4,5; nhả bằng NaOH 4% và xác định khả năng thu AG ở các tốc độ khác nhau. Kết quả thínghiệm cho ta thấy ở bảng4.19. Bảng 4.19 . Ảnh hưởng của tốc độ đến khả năng thu AG (ngược dòng) Thí Tốc độ Dịch men Dịch nhả nghiệm số (ml/phút) V (ml) AG (g/l) AG (g) V (ml) AG (g/l) AG (g) 1 100 3000 30 90 3120 17,5 54,6 200 3000 17,5 52,5 300 5000 15,5 77,5 400 3800 17,2 65,4 2 100 3400 12,0 61,4 200 3700 12,9 47,7 300 4300 18,5 79,5 400 4700 16,8 79,0 + Số liệu cho thấy: tốc độ 300 ml/phút là tối ưu cho hấp phụ AG của K/732 (H ) theo phương phápchảy ngược dòng. So với phương pháp chảy xuôi dòng, phương pháp chảy ngược dòng có tốc độ tối ưu nhanh gấp 2lần mà thu AG vẫn cao. Theo O. Samuelson: trong trao đổi ion, phương pháp xuôi dòng có nhược điểm là các loại dịch cókhối lượng riêng lớn hơn nước khi chảy xuôi dòng thường gây ra dòng đối lưu nâng hạt nhựa lên vàlàm tăng thể tích rãnh trong giữa các hạt nhựa, làm giảm khả năng hấp phụ của nhựa. Rõ ràng làtrong phương pháp ngược dòng, dịch dâng lên đều đặn, do đó các lớp nhựa hấp phụ đều và tốt. Với dịch men cũng thấy rõ là do khối lượng riêng lớn hơn nước nên cho chảy xuôi thường khôngcho kết quả thu AG cao.Ảnh hưởng của hàm lượng AG dịch men tới hiệu suất thu hồi AG. Theo O. Samuelson: trong trao đổi ion, những ion có cùng hoá trị và có bán kính nhỏ, nồng độdung dịch chứa ion cần trao đổi không ảnh hưởng gì tới hằng số trao đổi ion. Về nguyên tắc, trongtrao đổi ion dùng các dung dịch có nồng độ tương đối thấp. Điều này không chỉ là hướng đúng chohoá phân tích mà cả cho kỹ thuật sản xuất. Ta thấy rằng AG+ là một ion khá lớn, trao đổi với ion H+ (bán kính 1,54Å) của nhựa K.732, chắcchắn hàm lượng AG trong dịch men có ảnh hưởng lớn tới khả năng trao đổi và hiệu suất thu hồi, nênthử pha loãng dịch men đem trao đổi. Thí nghiệm dùng cột 2 kg K.732, dịch men được pha loãng bằng nước, điều chỉnh pH = 4,5, traođổi ngược dòng, nhả bằng NaOH 4%. Hiệu suất thu hồi II (trao đổi nước cái) của các thí nghiệm trên là 12,8 ÷ 15,2%. Qua thí nghiệm cho thấy: hàm lượng AG dịch men trong khoảng 17 ÷ 20 g/l cho hiệu suất thuhồi AG là 72 ÷ 75%. Nếu khảo sát hàm lượng AG 30 g/l (không pha loãng) đem trao đổi thì hiệu suấtthu hồi giảm. Như vậy, trong trao đổi ion dịch men, hàm lượng AG khoảng 20 g/l là tối ưu, cho hiệu suất thuhồi cao. Rõ ràng là việc pha loãng đã làm giảm độ nhớt của dịch men, tạo điều kiện cho AG khuếchtán tốt qua thành hạt nhựa, giúp cho K.732 hấp phụ AG tốt hơn và nhả AG khỏi nhựa cũng tốt hơn. 126Song nếu pha loãng quá thì các tạp chất ion dương càng bị nhựa hấp phụ mạnh hơn và cùng bị nhả,làm giảm hiệu suất kết tinh và hiệu suất thu hồi AG. Bảng 4.20. Ảnh hưởng của hàm lượng AG tới hiệu suất thu hồi (phương pháp ngược dòng). Thí nghiệm số 1 2 3 4 5 Thể tích dịch men (l) 3 3 3 3 3 Hàm lượng AG (g/l) 32 39 32 34 33,5 Tổng lượng AG (g) 96 96 96 102 100,5 Nước pha (l) 2,75 2,5 2 2 2 Hàm lượng AG 17 17,5 19,2 20,4 20,1 sau khi pha loãng (g/l) Hiệu suất thu hồi I (%) 63,6 60,2 65,5 61,3 63,0Ảnh hưởng của xác vi khuẩn. Toàn bộ các nghiên cứu thường để dịch men đã gia nhiệt 950C, hạ pH = 4,5, để lắng 1 ngày, loạixác vi khuẩn. Nên nghiên cứu dịch men không loại xác vi khuẩn nhằm rút ngắn chu kỳ trao đổi ion. Trao đổi ion với dịch men không loại xác vi khuẩn đạt tổng hiệu suất thu hồi 70 ÷ 72%. Như vậy là trao đổi ion với dịch men không loại xác vi khuẩn đã giảm hiệu suất thu hồi AGkhoảng 2 ÷ 3% so với dịch men đã loại xá ...

Tài liệu được xem nhiều: