Danh mục

Giáo trình Công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống part 9

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 788.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sông Hồng có khả năng làm giảm ô nhiễm môi trường. Thứ hai, tạo ra được cảnh quan đẹp. Thứ ba, có giá trị về kinh tế. Sau khi trồng, công ti sẽ chăm sóc, bảo vệ, theo dõi, kiểm soát sự sinh trưởng và phát triển, thu hoạch sản phẩm, bán sản phẩm, nghiệm thu, tổng kết dự án. Các loại cây thủy sinh được trồng gồm: sen hoa các màu, hoa súng các màu (25ha), rau muống bè, rong đuôi chó, rong tóc tiên, rong ráp (5 ha cho các loại rong, trồng dưới đáy hồ). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống part 9 188CNSH với việc bảo vệ môi trường Trương Văn LungSông Hồng có khả năng làm giảm ô nhiễm môi trường. Thứ hai, tạo rađược cảnh quan đẹp. Thứ ba, có giá trị về kinh tế. Sau khi trồng, công ti sẽchăm sóc, bảo vệ, theo dõi, kiểm soát sự sinh trưởng và phát triển, thuhoạch sản phẩm, bán sản phẩm, nghiệm thu, tổng kết dự án. Các loại cây thủy sinh được trồng gồm: sen hoa các màu, hoa súngcác màu (25ha), rau muống bè, rong đuôi chó, rong tóc tiên, rong ráp (5 hacho các loại rong, trồng dưới đáy hồ). Dự án nhấn mạnh việc khống chế sự phát triển tràn lan, đến mứcgiống như những cuộc xâm lăng, như của bèo tây trong một thời kỳ, củacác loài cây thủy sinh này, để tránh tác động ngược. Diện tích tối đa đượcphép cho trồng thủy sinh - và phải thực hiện được bằng những tác độngmạnh của con người - là không quá 25 ha, tức là 4,75% mặt nước Hồ Tây. Một cuộc hội thảo đã được tổ chức ngày (21/11/2003), để lấy ýkiến của các nhà khoa học đầu ngành về dự án. Theo GS. Mai Đình Yên:Nên lập một vườn cây thủy sinh trên Hồ Tây. Phóng viên VietNamNet có buổi trò chuyện với GS. Mai Đình Yênsau buổi hội thảo về những điều cần bàn kỹ hơn xung quanh dự án trồngcây thủy sinh, cũng như sáng kiến của ông về một vườn cây thủy sinh đểlưu giữ nguồn gene thực vật cho Hồ Tây và cả vùng đồng bằng Bắc Bộ. Dùng bèo để lọc sạch nước hồ Xuân Hương Trước tình trạng nước hồ Xuân Hương bị ô nhiễm nghiêm trọng docác nguồn nước thải trên lưu vực đổ về, Ban Quản lí và Khai thác Côngtrình thủy lợi Đà Lạt đã thả bèo đồng loạt với số lượng lớn xuống các hồlắng nằm phía trên, nơi chứa nguồn nước đổ trực tiếp vào hồ Xuân Hương. Đó là các hồ Đội Có (phường 2), Cầu Sắt (Trạng Trình, phường 9),Hồng Lạc (Phạm Hồng Thái, phường 10). Từ mấy năm qua, nguồn bèo ởcác hồ này đã được cho vét sạch và điều đó góp phần gây mất cân bằngsinh thái ở môi trường nước hồ. Xử lí nước thải của vật nuôi bằng các cây thủy sinh Khả năng thích ứng: Nước thải từ các trại chăn nuôi chứa khối lượnglớn các nitrogen, phosphore và những hợp chất vô cơ có thể hòa tan được.Thật khó tách những chất này khỏi nước bằng quét tước hay lọc thôngthường. Ta có thể xử lí chúng một cách hiệu quả bằng sử dụng các loạicây vừa ít chi phí lại vừa không ảnh hưởng môi trường. Hai loài cây hữuhiệu để xử lí nước thải là bèo lục bình (water hyacinth) và cỏ muỗi nước(water dropwort). Thời gian duy trì trong nước (Hydraulic RetentionTime- HRT) có tác động nhất của nước thải là khoảng 10 ngày trong ao hồhay mặt nước thoáng trồng một trong những loài cây thủy sinh này. Giới thiệu về cây: Cỏ muỗi nước (water hyacinth - Oenanthe stolonifera) 189CNSH với việc bảo vệ môi trường Trương Văn Lung Cỏ muỗi nước là loài cây leo lâu năm, còn gọi là cây “cần tây nước”(water celery). Loài bản địa của vùng Đông Nam Á, thân và lá của nó cóthể ăn sống hoặc chín như một loại rau. Nó sinh sản theo cách phân chia rễvà sinh trưởng tốt nhất trong môi trường nước nông cho tới sâu 20cm,hoặc các bờ ao và suối. Bèo lục bình hay còn gọi bèo Nhật Bản, water hyacinth,(Eichhormacrassipes) Bèo lục bình có nguồn gốc Nam Mĩ, sinh trưởng nhanh và nổi trênmặt nước. Hoa màu tím được coi là cây trang trí ở một số nước châu Á vàsau đó trở thành một loài cỏ dại thủy sinh chính. Nó có thể tái sinh rấtkhỏe và nhanh. Xử lí nước thải: Nước thải của vật nuôi cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắngxuống đáy. Sau một vài ngày cho phân nước trong chảy vào bể mở có bèolục bình hoặc cây cỏ muỗi nước. Mặt nước trong bể này được cây che phủ(mật độ đạt xấp xỉ 400cây/bể). Nếu là bèo lục bình, thì bể có thể làm sâu tuỳ ý. Còn loài cỏ muỗinước thì để nước nông một chút, nên phải hạn chế độ sâu của bể xử líkhoảng 30cm. Cỏ muỗi cần thời tiết mát mẻ còn bèo lục bình lại thích thờitiết ấm áp. Các kích cỡ của bể tùy thuộc vào lượng nước thải cần được xử lí.Chẳng hạn, chất thải của 10 con gia súc sẽ khoảng 456lít. Bể sẽ phải là 6mmỗi cạnh và sâu nửa mét. Bèo tấm (Lemma japonica) và bèo Nhật Bản(Eichhornia crassipes) để xử lí nước thải sinh hoạt, nước thải các lò mổđộng vật, nước thải của lò bún (theo Trương Văn Lung năm 2000). Quakết quả phân tích cho thấy khi xử lí nước thải bằng các loại bèo độ nhiễmbẩn của nước thải thể hiện BOD5 chỉ ở mức 9 - 20mg/l (giảm từ 92 -96%), COD là 20 - 37mg/l, nitrite, nitrate và phosphate giảm rõ rệt, đặcbiệt NH4+ bèo hấp thụ từ 90 đến 99%. Trong môi trường nước thải chấthữu cơ được phân giải thành các chất vô cơ là thức ăn tốt cho bèo. Ngoài ra người ta còn có thể sử dụng một số loài tảo lục như:Chlorella pyrenoidosa, Chlorella vulgaris và các tập đoàn vi sinh vật cósẵn trong nước thải để xử lí nước thải sinh hoạt có hiệu quả.Nước thải Tảo Nước đã xử lísinh hoạt→Cột lọc sinh học→Bể tảo→Thu hoạch Bùn tảo Xử lí nước thải các làng nghề bằng lau, sậy Lau, sậy là loài cây có thể sống trong những điều kiện thời tiếtkhắc nghiệt nhất. Hệ sinh vật xung quanh rễ của chúng vô cùng phong 190CNSH với việc bảo vệ môi trường Trương Văn Lungphú, có thể phân hủy chất hữu cơ và hấp thụ kim loại nặng trong nhiềuloại nước thải khác nhau, như các loại nước thải làng nghề. Phương pháp dùng lau, sậy xử lí nước thải do Kathe Seidel ngườiĐức đưa ra từ những năm 60 của thế kỉ XX. Khi nghiên cứu khả năngphân hủy các chất hữu cơ của cây cối, ông nhận thấy điểm mạnh củaphương pháp này chính là tác dụng đồng thời giữa rễ, cây và các vi sinhvật tập tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: