Danh mục

Giáo trình Đất trồng-phân bón (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề GDTX Hồng Ngự

Số trang: 70      Loại file: doc      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Đất trồng-phân bón (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) được tổng hợp, biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên nắm được vai trò của đất có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng và một số tính chất của đất cần cải thiện, đồng thời hiểu rõ tác dụng của các loại phân bón trên những loại đất và cây trồng khác nhau, từ đó có biện pháp sử dụng thích hợp và bảo quản phân bón có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đất trồng-phân bón (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề GDTX Hồng Ngự SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TCN - GDTX HỒNG NGỰ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐẤT TRỒNG – PHÂN BÓN NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCNGDTX ngày tháng năm của Hiệu trưởng trường TCN – GDTX Hồng Ngự Đồng Tháp, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀNTài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo.Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình này được biên soạn căn cứ theo nội dung Chương trình khung đãđược Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TCNGDTX ngày …… tháng…… năm …… của Hiệu trưởng trường TCN – GDTX Hồng Ngự; Căn cứ theoQuyết định…. của Sở Lao Động & Thương Binh Xã Hội tỉnh Đồng Tháp Đất là môi trường sinh trưởng của thực vật, có khả năng điều hòa chế độnước, không khí, luân chuyển vật chất trong đất và là nơi trú ngụ của vi sinh vậttrong đất để phân giải chất hữu cơ cung cấp cho cây. Nội dung của môn khoa họcđất sẽ cung cấp kiến thức về quá trình hình thành đất, tính chất vật lý, hóa học vàsinh vật học trong đất. Phân bón là những chất dinh dưỡng cung cấp cho cây hoặc bổ sung độ màumỡ cho đất. Chúng là phương tiện tốt nhất để tăng năng suất và cải thiện chất lượngcủa lương thực, thực phẩm. Một số chất vô cơ và hữu cơ có thể dùng trực tiếp làmphân bón, song phần lớn các chất khác phải được chế biến mới phù hợp với nhu cầucủa cây. Tùy tốc độ hấp thu chất dinh dưỡng mà chọn cách sử dụng tốt nhất phânbón đa lượng và vi lượng phối hợp với các chất dinh dưỡng và huy động các chấtdinh dưỡng khác có sẵn trong đất trồng. Lượng phân bón dùng phải dựa trên cácphương pháp chẩn đoán tức là tùy theo hàm lượng các chất dinh dưỡng vốn cótrong đất để bón và phương pháp bón phân đúng cách mới mang lại hiệu quả cao. Mô đun “Đất trồng – phân bón” được tổng hợp, biên soạn với mục tiêu giúpsinh viên nắm được vai trò của đất có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho câytrồng và một số tính chất của đất cần cải thiện, đồng thời hiểu rõ tác dụng của cácloại phân bón trên những loại đất và cây trồng khác nhau, từ đó có biện pháp sửdụng thích hợp và bảo quản phân bón có hiệu quả.Trong quá trình biên soạn, chúng tôi có sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hìnhảnh của các đồng nghiệp, cập nhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự góp ý củacác chuyên gia, đặc biệt là các kinh nghiệm trồng trọt thực tế tại địa phương ….Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Sở Lao Động & Thương Binh Xã Hội tỉnh ĐồngTháp, Trường Trung cấp nghề & GDTX Hồng Ngự đã tin tưởng, phân công chochúng tôi biên soạn giáo trình này. Cám ơn Thạc sỹ Phan Thị Thanh Tuyền – Giảng iiviên Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp đã tận tình hỗ trợ góp ý và cung cấpnhiều thông tin kiến thức quý báu để chúng tôi hoàn thành cuốn giáo trình này.Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của đọc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. …………., ngày……tháng……năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Phan Thị Lài 2. Nguyễn Thị Quế Phương 3. Nguyễn Thị Huyền Trang 4. Nguyễn Phước Triển iii MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG...........................................................................................vi DANH SÁCH HÌNH.............................................................................................vii Bài mở đầu...............................................................................................................2 Bài 1: Sử dụng các nhóm đất chính.........................................................................3 1. Đặc điểm và sử dụng nhóm đất đồng bằng.........................................................3 1.1 Đất phùsa............................................................................................................3 1.2 Đất xám bạcmàu.................................................................................................6 2. Đặc điểm và sử dụng nhóm đất đồi núi...............................................................6 2.1 Đặc điểm của nhóm đất đỏvàng....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: