Danh mục

Giáo trình Địa lí nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam: Phần 2

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.15 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Địa lí nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam" trình bày các nội dung: Địa lý lâm nghiệp, địa lý thủy sản, các vùng lâm nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa lí nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam: Phần 2 Chương 3 ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP I. KHÁI QUÁT CHƯNG 1. Vai trò 1.1. Lãm nghiệp cung cấp nhiều loại lâm sản nhằm thỏa mãn cho nhu cầu sản xuất và đời sống - Cung cấp gồ và các lâm sản ngoài gỗ phục VỊI cho nhu cầu sản xuất \ à đời sống. Gỗ là sản phẩm chính của lâm nghiệp, luôn là lựa chọn đầu tiên khi làm các đồ gia dụng trong gia đình như giường, tủ, bàn, ghế, sập,... Trong sản xuất, ơỏ được dùng làm nguyên liệu trong ngành giấy, diêm, chế tạo công cụ sản xuất, làm gỗ trụ mỏ, tà vẹt, xây dựng nhà xưởng,... phục vụ đẳc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngoài ra, các phế phụ phẩm từ gồ còn được sử dụng làm chất đốt. Gỗ và các sản phẩm từ gồ có mặt hầu hết trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, gỗ ngày càng trở nên khan hiếm buộc con naười phải sử dụng tiết kiệm nó. - Cung cấp các loại động vật, thực vật rìmg, là các thực phẩm đặc sản phiic vụ nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư. Các loài động vật từ rìmg là các loại thực phẩm quý hiếm và có giá trị cao. Thực vật rìmg có rất nhiều loài được dùng làm thực phẩm như nấm, măng, mọc nhĩ, rau rừng các loại, có 2 Ìá trị dinh dưỡng, là nguồn lọd tự nhiên mang lại những giá trị kinh tế mà con naười có thê sừ dụng, khai thác chúng. - Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chừa bệnh và nâna cao sức khoe cùa con naười. về động vật, các sán phàm từ động vật rừna như trăn, ran, ons.... là dược liệu quý đã được sừ dụng rất lâu đòd trong dân gian; x ư o n a hô, mật aấu có aiá trị sư dụng và giá trị kinh tê cao. Tuy nhiên, cũng do nhừna giá trị đó mà chúna bị khai thác đến mức cạn kiệt, nhiều loài đă bị tuyệt chủng hoặc có nau> cơ tuyệt chuna. Do vậy, việc khai thác phái gan liền với gìn giữ, bao tồn, đặc biệt là đối với các loài quý hiếm, về thực vật, nhiều loài cây, cò là nhữna dược liệu quý, nauvên liệu chủ yếu đê chế tạo các phương thuốc dùna trona đôna > như: Tam thất. hồi. quế. sa nhân, cam thao, sàm,... Với nhiều côna dụna quý báu, rìmg là nauôn tài ĩiauvèn quý cua đàt nước. 137 1.2. Lâm nghiệp có vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái Rừng có chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường sinh thái về nhiêu mặt. Đó là: ' ’’ - Giảm thiểu lũ, hạn chế xói mòn, rửa trôi, hạn hán. Nhờ có tán lá dày mà mưa không rơi trực tiếp xuống mặt đất do vậy hạt nước sẽ theo lá. cành, thân, rễ cây ngấm dần vào trong đất, bổ sung nước ngầm trong đất, hạn chế dòng chàỵ mặt gây xói mòn rửa trôi thoái hóa đất, chống bồi đắp sông ngòi, hồ đầm, giừ gìn đựợc nguồn thủy năng lớn cho các nhà máy thủy điện. - Chắn gió, chắn sóng, chắn cát bay, chống sự xâm nhập mặn ở khu vực ven biển nhằm bảo vệ chống xói lở bờ biển, bảo vệ ruộng đồng, hạn chế tốc độ gió, bảo vệ các khu dân cư ven biển,... Vai trò này thực sự quan trọng đối với nước ta với đường bờ biển dài, đặc biệt là khu vực miền Trung có hiện tượng cát lấn, cát bay rất phổ biến. - Điều hòa khí hậu, làm trong sạch môi trường sinh thái. Sản xuất lâm nghiệp với các hoạt động trồng và bảo vệ rừng đã tạo nên những cánh rừng xanh tốt, đây là những nhà máy khổng lồ sản xuất khí oxy, cung cấp cho sự sống của con người, đồng thời hút khí cácbonic--do con người thải ra trong quá trình sản xuất và sinh hoạt. Neu không có các hoạt động sinh học của cây xanh, con người sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ để sản xuất ôxy và làm sạch không khí, hạ bớt nồng độ cácbonic. - Rừng còn góp phần đáng kế giảm thiểu tiếng ồn. Một dải rừng 50m nằm dọc đường giao thông có khả năng làm giảm tiếng ồn 20 - 30dB'. 1.3. Hoạt động lăm nghiệp còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc - Với địa bàn phân bố rộng lớn lại gắn chặt với các vùng nông thôn, hoạt động sản xuất lâm nghiệp trở thành nguồn thu chính của nhiều địa phương, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo và thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn. - Nhiều hoạt động của ngành lâm nghiệp gắn chặt với các hoạt động của nông nghiệp và lâm nghiệp trờ thành cơ sở cho nông nghiệp phát triển như các hoạt động chăn nuôi gia súc, phát triển các cây công nghiệp,... Đôi khi các hoạt động lâm nghiệp và nông nghiệp đan xen nhau tạo nên sự phát triển liên hoàn của hoạt động sản xuất. (JB là đon vị đo độ nhạ\ âm thanh. 1 BẢN ĐÓ LẢM NGHIỆP QUỐC G TỊS N UT A CU I T!S N UT I R Â XẤV co A G R À XA A Á LMGI POA A NM A NH U CC A Ê (Dnv tìđn -g thctể % o j: óg iá ụ . ) tttrftiQvtiterwig Kh»Oiicgb««l|mtán ^ ữ ơ iiụ TỈ LỆ 1:9.000.000 - Ngoài ra, rừng và các hoạt động lâm nghiệp còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ các di tích lịch sử nâng cao giá trị cảnh quan du lịch, đáp ứng nhu cầu giải trí du lịch của con người như du lịch sinh thái,... 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố lâm nghiệp 2.1. Vị trí địa lí Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến của bán cầu Bắc. Phía bắc gần chí tuyến Bắc, nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đôns Dươns, tiếp eiáp với Biển Đông rộng lớn. Với vị trí như vậy. hàng năm nước ta nhận được lư ợ n a nhiệt và lượng ẩm rất lớn, tạo điều kiện cho cây trồng có thể sinh trưòns và phát triển quanh năm với năng suất cao. Đây cũng là những thuận lợi cho việc phát triển một ngành lâm nghiệp nhiệt đới đa dạng. Vị trí địa lí đă quy định đặc điểm của sản xuất lâm nghiệp nước ta là một nền lâm nghiệp ...

Tài liệu được xem nhiều: