Danh mục

Giáo trình địa lý thổ nhưỡng

Số trang: 66      Loại file: doc      Dung lượng: 210.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách giáo trình địa lý thổ nhưỡng, khoa học tự nhiên, địa lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình địa lý thổ nhưỡngGIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ THỔ NHƯỠNG 1 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KHOA HỌC ĐỊA LÝ THỔ NHƯỠNG 1.1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỊA LÝ THỔ NHƯỠNG. 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của địa lý thổ nhưỡng. Địa lý thổ nhưỡng là một bộ phận không thể tách rời của thổ nhưỡng học. Đốitượng nghiên cứu của nó là lớp đất nằm trên vỏ phong hoá hoặc còn gọi là lớp phủthổ nhưỡng. Như vậy, địa lý thổ nhưỡng và thổ nhưỡng học đều có một đối tượng nghiêncứu chung là đất. Song, sự khác nhau giữa chúng ở chỗ: Thổ nhưỡng học đứng trênquan điểm tổng hợp toàn diện để xem xét đất, còn địa lý thổ nhưỡng đứng trên quanđiểm địa lý để nghiên cứu đất mà thổ nhưỡng học không thể nào đi sâu và toàn diệnbằng địa lý thổ nhưỡng. Đồng thời, địa lý thổ nhưỡng không phải không đề cập tớinhững quan điểm khoa học khác để xem xét đất nhưng dù sao quan điểm địa lý vẫnđược nhấn mạnh và chú ý hơn nhiều. 1.1.2. Nhiệm vụ và mục đích của địa lý thổ nhưỡng. Như trên đã nói, lớp phủ thổ nhưỡng hay lớp đất nằm trên vỏ phong hoá là đốitượng nghiên cứu của địa lý thổ nhưỡng. Đất được hình thành từ đá, bị biến đổi theothời gian dưới tác động của sinh vật trong điều kiện khí hậu và địa hình khác nhau. Xuất phát từ quan điểm khoa học của Docusaép coi đất là một vật thể thiênnhiên độc lập, có lịch sử phát triển riêng, được hình thành do tác động tổng hợp củacác yếu tố hình thành tự nhiên: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian; Vàxuất phát từ quan điểm địa lý để nghiên cứu đất nên địa lý thổ nhưỡng có nhữngnhiệm vụ cơ bản sau: a) Nghiên cứu quy luật tác động tương hỗ của các yếu tố hình thành đất trongsự phát sinh và phát triển lớp phủ thổ nhưỡng. Khi giải quyết nhiệm vụ này các nhàđịa lý thổ nhưỡng muốn làm sáng tỏ các quy luật hình thành lớp phủ thổ nhưỡng. b) Nghiên cứu các quy luật phân bố các loại đất khác nhau trên thế giới liênquan với sự thay đổi của điều kiện địa lý. 2 Giải quyết những nhiệm vụ cơ bản của địa lý thổ nhưỡng trên cho phép ta tiếpthu và nghiên cứu dễ dàng các tính chất của đất, nắm được quy luật phát sinh, pháttriển của đất trong những điều kiện địa lý khác nhau. Nhờ kết quả đó mà có thể thựchiện được mục đích cuối cùng và cao cả của địa lý thổ nhưỡng là không ngừng nângcao độ phì nhiêu đất và dinh dưỡng của cây trồng. Đặng không ngừng nâng caonăng suất và sản lượng của cây, nâng cao đời sống xã hội. Khi biết được những thayđổi có tính chất quy luật của lớp phủ thổ nhưỡng thì có thể biểu thị chúng trên bảnđồ. Bản đồ thổ nhưỡng (trên quan điểm địa lý) được coi như mô hình cho phép tathấy rõ những quy luật của lớp phủ thổ nhưỡng mà ta không thể thấy được khinghiên cứu đất trực tiếp ở ngoài đồng. Như vậy, bản đồ thổ nhưỡng là một trong những phương tiện chính của việcnghiên cứu trong phòng lớp phủ thổ nhưỡng, khi nó là kết quả nghiên cứu đất ởngoài đồng - vậy, nghiên cứu lớp phủ thổ nhưỡng bắt đầu từ việc vẽ bản đồ thổnhưỡng với tỉ lệ lớn bằng phương pháp vạch ra những quy luật địa hình thổ nhưỡngvà các quy luật khác của vùng (của địa phương), kết thúc bằng sự xác định nhữngquy luật địa lý chung của lớp phủ thổ nhưỡng qua bản đồ đất có tỷ lệ nhỏ. 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ - THỔ NHƯỠNG Bất kỳ một môn khoa học nào muốn tồn tại và phát triển, muốn đạt đượcnhững kết quả to lớn về lý luận và thực tiễn không phải dừng lại ở chỗ xác định chomình đối tượng, nhiệm vụ và mục đích đúng đắn mà còn phải tìm ra được phươngpháp nghiên cứu khoa học, chính xác. Các phương pháp nghiên cứu thổ nhưỡng họcnói chung và địa lý thổ nhưỡng nói riêng đều liên quan với học thuyết hình thànhđất của V.V. Docusaép. Điểm cốt lõi của học thuyết này là xem đất liên hệ chặt chẽ với điều kiện củamôi trường xung quanh. Đất được hình thành do tác động đồng thời và tổng hợp củatất cả yếu tố hình thành đất. Kết quả của quá trình tác động đó tạo ra một loại đất cónhững tính chất nhất định. 3 CHƯƠNG 2: ĐỊA HÌNH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỊA LÝ THỔ NHƯỠNG Địa hình là hình thái bề mặt của đất. Nó ảnh hưởng tới sự phân bố lại nănglượng và vật chất trong và trên bề mặt đất tới điều kiện khí hậu cụ thể của từngvùng. 2.1. SỰ PHÂN LOẠI ĐỊA HÌNH Trước khi phân tích ảnh hưởng của địa hình tới sự hình thành đất, chúng ta xétkhái quát sự phân loại địa hình để có những khái niệm cơ bản khi xét vấn đề trên. Phân loại địa hình có nhiều cách và dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau. Ở đâychỉ xét một số phân loại cơ bản. 2.1.1. Dựa vào hình thái bề mặt: a) Địa hình đồng bằng (hay địa hình bằng phẳng): Ở đây hình thái bề mặt đấtít bị phân cách, bề mặt đất tương đối đồng đều, không chênh lệch nhau nhiều. ...

Tài liệu được xem nhiều: