Danh mục

Giáo trình điền kinh part 7

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 584.67 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình điền kinh part 7, giải trí - thư giãn, thể dục thể thao phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điền kinh part 7thuộc vào tốc độ bay ban đầu V , góc bay a và lực cản của không khí. Lực cản 0của không khí lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào hướng gió, lớn khi ngược gió và nhỏkhi xuôi gió. Nếu tốc độ gió lớn hơn 2m/s thì ảnh hưởng mới đáng kể. Đểnhảy qua xà cao a phải lớn: từ 600 đến 650. Nhưng trong thực tiễn, khi chạy đàvới tốc độ 9,5 - 10,5m/s các vận động viên không thể giậm nhảy được với gócđộ đó. Tốc độ chạy đà càng tăng, càng khó giậm nhảy với góc độ lớn. Từ côngthức:Trong đó:- V là tốc độ theo phương nằm ngang. 0- g là gia tốc rơi tự do.- h là độ cao trọng tâm cơ thể được nâng cao khi bay.Do g không đổi, muốn có h lớn chỉ còn cách tăng V. Các vận động viên nhảycao xuất sắc có h = 102 - 120cm nhưng V chỉ đạt khoảng 4,65m/s. Trong nhảyxa và nhảy 3 bước, các vận động viên xuất sắc có V tới 10,5m/s với nam và9,5m/s với nữ. (Chú ý khi giậm nhảy tốc độ bị hao tổn 0,5 - 1,2m/s).Tại nửa đầu của quỹ đạo bay, cơ thể chuyển động theo quán tính, lại thêm lựccản của không khí, nên tốc độ bay chậm dần đều. Tốc độ đó bằng không (0) ởđỉnh quỹ đạo. Sau khi đến đỉnh quỹ đạo, cơ thể bắt đầu rơi xuống với gia tốcrơi tự do (g = 9,8m/s2) do có lực hút của Trái Đất nên tốc độ rơi tăng dần.Theo nguyên tắc lực học, khi ở trên không, nếu không có ngoại lực thì khôngthể thay đổi quỹ đạo bay. Như vậy trong nhảy cao, sau khi rơi xuống mặt đất,cơ thể không chịu tác dụng của một lực nào (lực cản của không khí là khôngđáng kể), thì không thể nâng cao thêm đường bay của trọng tâm cơ thể. Tuynhiên, khi bay các bộ phận của cơ thể vẫn có thể thực hiện các động tác. Cóthể sử dụng các động tác đó để giữ thăng bằng hoặc làm thay đổi tư thế thânngười và các bộ phận khác của cơ thể đối với tổng trọng tâm (H.28). Kĩ thuậtbay trên không của các kiểu nhảy đều tận dụng các nguyên tắc trên để nângcao thành tích. Hình 28. Khi cơ thể bay trên không, nội lực không làm thay đổi quỹ đạo bay của trọng tâm cơ thểTrong nhảy cao, hai chân thường là bộ phận ở dưới thấp, làm xà rơi. Theonguyên tắc trên, để nâng được hai chân qua xà thì thân trên gồm cả hai tayphải chủ động ép xuống hạ thấp, tạo sự bù trừ các bộ phận cơ thể khác theohướng ngược lại. Công thức tính sự bù trừ của các bộ phận di chuyển như sau:Trong đó:- P là trọng lượng cơ thể người nhảy.- p là trọng lượng của các bộ phận riêng lẻ di chuyển,- l là khoảng cách di chuyển của p.Thí dụ: Một vận động viên có trọng lượng P = 50kg, có thân trên p = 35kg;khi nhảy cao, sau khi thân trên đã qua xà, chủ động hạ thấp xuống 60cm. Nhưvậy, các bộ phận khác của cơ thể (chân) có cơ hội được nâng lên là: X = (35 x 60): (50 - 35) = 140cm.Tính chất bù trừ của các bộ phận cơ thể khi bay trên không là điều kiện để cảitiến kĩ thuật kiểu nhảy nhằm đạt thành tích cao. Người nhảy cần nắm vữngnguyên tắc trên để vận dụng trong tập luyện nhằm nâng cao thành tích.Tiếp đất: Ý nghĩa của giai đoạn này không như nhau ở các kiểu nhảy khác nhau. Trong nhảy cao và nhảy sào chỉ là đảm bảo an toàn và tiết kiệm sức cho người nhảy. Người ta tính được rằng khi rơi từ độ cao 2m, khi tiếp đất với một tiết diện của người nhảy S = 10cm2 thì cơ thể tác động lên mặt đất một lực lớn gấp 20 lần trọng lượng cơ thể của người nhảy. Khi lập kỉ lục thế giới môn Nhảy cao với 2,04m, T. Bcôva đã tiếp đệm với lực 200kg. Khi nhảy sào với kỉ lục 5,81m, V. Pôliacôp rơi xuống đệm với lực khoảng 700kg. Đó là lí do hố cát cho nhảy cao phải càng cao càng tốt. Để giảm lực chấn động đối với cơ thể, khi tiếp đất cần có động tác hoãn xung và tăng tiết diện của cơ thể với mặt cát hoặc đệm hố nhảy. Khi nhảy trên cao xuống cơ thể phải chịu một lực F tạm gọi là lực chấn động. Lực này tỉ lệ thuận với độ cao từ đó ta rơi xuống h, với trọng lượng cơ thể P và tỉ lệ nghịch với quãng đường di chuyển thực hiện động tác hoãn xung s và được tính theo công thức: F = (h. P) : s Trong thi đấu nhảy cao mâu thuẫn giữa mức xà được nâng cao dần trong lúc mệt mỏi của vận động viên cũng tăng dần. Tiếp đất tốt có tác dụng hạn chế mức độ mệt mỏi cho vận động viên sau mỗi lần nhảy.- Các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích trong nhảy cao Theo công thức tính độ cao H ta thấy rằng: - α chỉ tăng đến giới hạn hợp lí: α = 900 trong nhảy cao để (sin2α có giá trị lớn nhất). - g gia tốc rơi tự do là một hằng số không đổi (9,8m/s2). - V 2 có thể tăng vô hạn. 0 - h là độ cao ban đầu của trọng tâm cơ thể trước lúc giậm nhảy. 0 - Như vậy (H) hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố V 2, mà yếu tố V 2 là kết quả 0 0 cho chạy đà và giậm nhảy tạo nên. Trong đó, giậm nhảy có tính quyết định vì nhiệm vụ giậm nhảy là tạo ra tốc độ bay ban đầu lớn nhất và góc bay hợp lí. Còn chạy đà tạo ra tốc độ nằm ngang tạo điều kiện tốt cho giai đoạn giậm nhảy. Chạy đà và giậm ...

Tài liệu được xem nhiều: