Chương VI Độc tố nấm mốc Chương 6 trình bày những kiến thức về một số loài nấm mốc và độc tố nấm mốc gây bệnh cho gia súc, gia cầm. Các triệu chứng bệnh do nhiễm độc tố nấm mốc và các biện pháp phòng, trị cũng được đề cập đến trong chương này. 1. Một số loài nấm mốc gây độc cho gia súc, gia cầm 1.1. Nấm mốc ở đồng ruộng trước và trong thu hoạch a. Pithomyces chartarum Chủ yếu là loài hoại sinh, gặp trên các đồng cỏ, các cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình độc chất học đại cương - chương 6 115 Trong ống tiêu hóa: khi bị nhiễm độc nên dùng dung dịch Magiờ oxyt để trung hũa.Khụng được dùng hydrocacbonat hoặc các chế phẩm khác chứa cacbonat cho uống để trunghũa acid trong đường tiêu hóa. Khi đó dưới tác dụng của axit, một lượng lớn CO2 sẽ đượchỡnh thành. Khớ CO2 này sẽ làm gián đoạn việc tẩy rửa cục bộ tại chỗ axit ở đường tiêu hóa.Không được rửa dạ dày và gây nôn. Để giảm đau có thể dùng morphin và các piopat khác.Cho uống nhiều nước để pha loóng acid. Đề phũng kế phỏt cỏc bệnh truyễn nhiễm, dùng cácthuốc chống vi trùng. Có thể dùng atropin giảm co thắt cơ trơn đường tiêu hóa do tác dụngcủa acid gây nên. Chống toan huyết dùng dung dịch Natri hydrocarbonat 2 - 4% tiờm tĩnhmạch. Tốt nhất dựng dung dịch glucoza 5 - 10% truyền tĩnh mạch. Trường hợp ngộ độc acid oxalic một mặt phải trung hũa acid, mặt khỏc phải bổ sungcanxi để duy trỡ hàm lượng canxi huyết, bằng cách cho uồng hoặc tiêm các dung dịch có chứacác ion Canxi. Đồng thời phải tiến hành điều trị triệu chứng.2.3. Thuốc hạ sốt, giảm đau và chống viêm Với máu: gây dung huyết. Liều cao gây methemoglobin giảm khả năng vận chuyển oxy của tế bào hồng cầu. Làm toan huyết. Tổn thương gan nhất là nhóm anillin hay các thuốcthuốc dẫn xuất của salicylat, pyrazolon. Giảm bạch cầu các thuốc thuộc nhóm pyrazolon - Hay gây quen thuốc, nghiện thuốc, + Không dùng kết hợp các ancaloid của nấm cựa gà (Ergot de seigle, Secalecornutum, Claviceps purpurea) gồm: Ergotamin, Ergotoxin kết hợp với các thuốc gây comạch quản ngoại vi sẽ làm huỷ hoại tổ chức: hoại tử đầu các chi, đuôi, tai, mũi... câu hỏi ôn tập Nguyên nhân, biện pháp đề phòng ngộ độc thuốc cho vật nuôi? 1. Cơ chế và các tác nhân gây dị ứng thuốc? 2. Nguyên nhân gây tác dụng phụ của thuốc? 3. Độc tính của các nhóm kháng sinh và thuốc hoá học trị liệu trong chăn nuôi thú y? 4. Chương VI Độc tố nấm mốc Chương 6 trình bày những kiến thức về một số loài nấm mốc và độc tố nấm mốc gâybệnh cho gia súc, gia cầm. Các triệu chứng bệnh do nhiễm độc tố nấm mốc và các biện phápphòng, trị cũng được đề cập đến trong chương này.1. Một số loài nấm mốc gây độc cho gia súc, gia cầm1.1. Nấm mốc ở đồng ruộng trước và trong thu hoạcha. Pithomyces chartarum Chủ yếu là loài hoại sinh, gặp trên các đồng cỏ, các cây họ hoà thảo và các cây họ đậuđã chết khô. Loài nấm này hình thành những tảng màu đen, hình chấm, đường kính tới0,5mm. Sinh trưởng tốt nhất ở 240C, độ ẩm tương đối gần 100%. Nấm Pithomyces chartarum sản sinh ra 3 độc tố: sporidesmin, sporidesminB,sporidesminC. 115 116b. Stachybotrys alternans Là một loài nấm hoại sinh và được coi như một trong những loài chủ yếu phá hoạixenluloza. Thường phát triển trong đất, trên nhiều cơ chất, đặc biệt ưa rơm rạ. Sinh trưởng tốtnhất ở 20-250C, nhưng có thể mọc được ở 20C và 400C. Tuỳ loại chủng sinh độc tố có tên làstachybotryotoxin.c. Fusarium (nấm liềm) Loài nấm này khá phổ biến, có ở trong đất, trên các loại cây trồng và các loại hạt ngũcốc. Khuẩn lạc có nhiều màu sắc như phớt hồng, vàng, tím, trắng... Fusarium ưa phát triển ở nhiệt độ thấp. Nhiệt độ thích hợp cho sản sinh độc tố là 80C.Độc tố gồm T2 - toxin , fusarenol, nivalenol...1.2. Nấm mốc trong quá trình bảo quản. Những loài nấm mốc này thường xuất hiện trong lương thực, thực phẩm đã được bảoquản. Chúng có đặc điểm chung là phân huỷ xeluloza kém, ưa áp suất thẩm thấu cao, có khảnăng chịu nhiệt cao và làm axit hoá cơ chất. Có 2 loài hay xuất hiện nhất, sản sinh độc tố rấtnguy hiểm cho người và vật nuôi: loài Penicillium và Aspergillus.a. Loài Penicillium Khuẩn lạc có nhiều màu sắc, phổ biến là màu xanh khói, mặt trái có màu vàng chanh,thường mọc nhiều ở ngô, khô dầu lạc, đậu tương, cám... Loài này ưa nhiệt độ trung bình (10-400C), tối ưu khoảng 250C, sinh trưởng tốt nhất ở độ ẩm giữa 95 và 100% HR.b. Loài Aspergillus Aspergillus gồm 78 loài và nhiều chủng, trong đó A. flavus đáng được quan tâm nhất. Aspergillus flavus phát triển thích hợp ở độ ẩm 85%, nhiệt độ 25 - 300C, pH = 5,5.Nhiệt độ tối ưu để sản sinh độc tố là 270C.2. độc tố nấm mốc và bệnh độc tố nấm mốc.2.1. Định nghĩa độc tố nấm mốc và bệnh độc tố nấm mốc Độc tố nấm mốc là sản phẩm của sự chuyển hoá thứ cấp trong quá trình phát triển củamỗi loài hoặc của mỗi chủng nấm mốc nhất định. Bệnh độc tố nấm mốc là bệnh của người và động vật có căn nguyên do độc tố nấmmốc. ở bệnh này thường có một số đặc điểm chung như sau: - Đây là một bệnh không lây. Điều trị bằng hoá học trị liệu ít hoặc không có hiệu quả. - Bệnh thường bùng nổ theo mùa. Sự bùng nổ của bệnh thường liên quan đến loại thứcăn đặc biệt. - Mức độ nhiễm bệnh chịu ảnh hưởng của tuổi, giới tính và trạng thái dinh dưỡng của cơthể. - Khi kiểm tra thức ăn, có dấu hiệu của nấm mốc. Nhưng theo Neuhold, 1982, trong thức ăn có thể không phát triển nấm mốc, vẫn chứađộc tố, và ngược lại có thể tìm thấy nấm mốc trong thức ăn mà không có độc tố. 116 117 Những độc tố nấm mốc chịu các biến đổi hoá học do ảnh hưởng qua lại giữa cây, visinh vật và không xác định được bằng những phương pháp phân tích bình thường được gọi làđộc tố nguỵ trang (masked mycotoxin). Trong qúa trình tiêu hoá những độc tố này dễ đượcgiải phóng và gây độc cho cơ thể. ở hàm lượng cao, độc tố nấm mốc gây bệnh cấp tính và gây chết, ở hàm lượng thấpgây hàng loạt ...