Giáo trình hóa môi trường part 3
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.48 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Henry [xem Phương trình (2 - 15)] đối với carbonaic khoảng 1.500 mg/L-atm ở nhiệt độ 250C; vì vậy, nồng độ cân bằng của carbonic với không khí là 0,0003 x 1.500 hoặc khoảng 0,45mg/L. Từ phương trình (16 - 7) có thể được tính toán rằng nước có độ kiềm 100 mg/L được thổi khí đến trạng thái cân bằng với carbonic trong không khí phải có pH khoảng 8,6. Nước vôi độ kiềm lớn hơn phải dẫn đến có pH cao hơn trong khi thổi khí và mẫu nước có độ kiềm thấp dẫn đến pH thấp. Sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hóa môi trường part 3 Tel: (08)5150181 CÔNG TY MÔI TRƯỜNG Fax: (08)8114594 GREE TẦM NHÌN XANH www.gree-vn.comGREEN EYE ENVIRONMENTHenry [xem Phương trình (2 - 15)] đối với carbonaic khoảng 1.500 mg/L-atm ở nhiệt độ250C; vì vậy, nồng độ cân bằng của carbonic với không khí là 0,0003 x 1.500 hoặckhoảng 0,45mg/L. Từ phương trình (16 - 7) có thể được tính toán rằng nước có độkiềm 100 mg/L được thổi khí đến trạng thái cân bằng với carbonic trong không khí phảicó pH khoảng 8,6. Nước vôi độ kiềm lớn hơn phải dẫn đến có pH cao hơn trong khi thổikhí và mẫu nước có độ kiềm thấp dẫn đến pH thấp.Sự thay đổi pH khi có mặt tảoNhiều nguồn nước mặt có điều kiện tốt để cho tảo phát triển. Ở những vùng tảo pháttriển mạnh, đặc biệt là ở nơi nước cặn, pH có thể đạt đến 10. Tảo sử dụng carboniccho các hoạt động quang tổng hợp của chúng và việc khử carbonic dẫn đến pH cao.Chúng ta thấy rằng việc thổi khí khử carbonic dẫn đến pH có thể tăng đến 8 và 9 với độkiềm trung bình. Tảo có thể giảm nồng độ carbonic từ đó xuống dưới nồng độ cân bằngtrong không khí và tiếp theo có thể gây nên việc tăng pH rất cao. Khi pH tăng, các dạngđộ kiềm thay đổi với kết quả carbonic có thể được sử dụng cho sự phát triển của tảovới cả dạng carbonate và bicarbonate theo phương trình cân bằng sau: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 (3 - 21) CO32- + H2O → 2OH- + CO2 (3 - 22)Vì vậy, việc khử khí carbonic bằng tảo dẫn đến chuyển các dạng độ kiềm từbicarbonate thành carbonate và từ carbonate đến hydroxide. Cần lưu ý rằng trong quátrình thay đổi này độ kiềm tổng cộng bằng hằng số (không đổi). Tảo có thể tiếp tục sửdụng khí carbonic của nước cho đến khi pH tăng đến giá trị ảnh hưởng, thường trongdãy pH 10 đến 11.Vào ban đêm, tảo sản xuất khí carbonic thay vì tiêu thụ nó. Điều này xảy ra vì quá trìnhhô hấp của chúng trong bóng tối cao hơn quá trình quang hợp tổng hợp. Việc sản xuấtcarbonic này có ảnh hưởng ngược và dẫn đến làm giảm pH. Sự thay đổi ban ngày củapH do quá trình quang tổng hợp và hô hấp thường xảy ra trong nước mặt.Trong nước tự nhiên chứa một lượng đáng kể Ca2+, carbonate canxi kết tủa khi nồngđộ ion carbonate, theo Phương trình (3 - 21), đủ lớn để tích hòa tan của CaCO3 đủ: Ca2+ + CO32- → CaCO3 (3 - 23)Việc kết tủa này thường xảy ra trước khi pH vượt quá 10. Carbonate canxi lắng cặnnhỏ kết quả của việc khử carbonic qua hoạt động của tảo tạo nên các cặn lắng là hỗnhợp của sét và vôi trong hồ. Cặn lắng sét vôi là tiền thân của đá vôi.Độ kiềm của nước lò hơiNước lò hơi chứa cả độ kiềm carbonate và hydroxide. Cả hai loại độ kiềm này nhậnđược từ độ kiềm bicarbonate của nước đưa vào lò hơi. Khí carbonic không hòa tantrong nước lò hơi và được khử cùng với hơi nước nóng. Điều này làm tăng pH vàchuyển độ kiềm từ bicarbonate thành carbonate và từ carbonate thành hydroxide nhưThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-11 © Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này. Tel: (08)5150181 CÔNG TY MÔI TRƯỜNG Fax: (08)8114594 GREE TẦM NHÌN XANH www.gree-vn.comGREEN EYE ENVIRONMENTđã trình bày trong Phương trình (3 - 21) và (3 - 22). Dưới các điều kiện như vậy, pHluôn cao hơn 11.ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-12 © Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này. Tel: (08)5150181 CÔNG TY MÔI TRƯỜNG Fax: (08)8114594 GREE TẦM NHÌN XANH www.gree-vn.comGREEN EYE ENVIRONMENT CHƯƠNG 4 OXY HOÀ TAN4.1 KHÁI NIỆM CHUNGTất cả các sinh vật sống bị phụ thuộc vào oxy ở dạng này hoặc dạng khác để duy trìnhquá trình trao đổi chất nhằm sản sinh ra năng lượng cho sự tăng trưởng hoặc sinh sản.Quá trình hiếu khí là vấn đề được quan tâm nhất khi chúng cần oxy tự do.Các kỹ sư môi trường quan tâm đến điều kiện khí quyển có liên quan đến môi trườngchất lỏng, nước là chất lỏng lớn nhất và quan trọng nhất.Tất cả các chất khí của khí quyển hòa tan trong nước ở các mức độ khác nhau. Cả nitơvà oxy được phân loại là các chất hòa tan kém và vì chúng không phản ứng với nướcvề mặt hóa học, nên độ hòa tan tỷ lệ thuận với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hóa môi trường part 3 Tel: (08)5150181 CÔNG TY MÔI TRƯỜNG Fax: (08)8114594 GREE TẦM NHÌN XANH www.gree-vn.comGREEN EYE ENVIRONMENTHenry [xem Phương trình (2 - 15)] đối với carbonaic khoảng 1.500 mg/L-atm ở nhiệt độ250C; vì vậy, nồng độ cân bằng của carbonic với không khí là 0,0003 x 1.500 hoặckhoảng 0,45mg/L. Từ phương trình (16 - 7) có thể được tính toán rằng nước có độkiềm 100 mg/L được thổi khí đến trạng thái cân bằng với carbonic trong không khí phảicó pH khoảng 8,6. Nước vôi độ kiềm lớn hơn phải dẫn đến có pH cao hơn trong khi thổikhí và mẫu nước có độ kiềm thấp dẫn đến pH thấp.Sự thay đổi pH khi có mặt tảoNhiều nguồn nước mặt có điều kiện tốt để cho tảo phát triển. Ở những vùng tảo pháttriển mạnh, đặc biệt là ở nơi nước cặn, pH có thể đạt đến 10. Tảo sử dụng carboniccho các hoạt động quang tổng hợp của chúng và việc khử carbonic dẫn đến pH cao.Chúng ta thấy rằng việc thổi khí khử carbonic dẫn đến pH có thể tăng đến 8 và 9 với độkiềm trung bình. Tảo có thể giảm nồng độ carbonic từ đó xuống dưới nồng độ cân bằngtrong không khí và tiếp theo có thể gây nên việc tăng pH rất cao. Khi pH tăng, các dạngđộ kiềm thay đổi với kết quả carbonic có thể được sử dụng cho sự phát triển của tảovới cả dạng carbonate và bicarbonate theo phương trình cân bằng sau: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 (3 - 21) CO32- + H2O → 2OH- + CO2 (3 - 22)Vì vậy, việc khử khí carbonic bằng tảo dẫn đến chuyển các dạng độ kiềm từbicarbonate thành carbonate và từ carbonate đến hydroxide. Cần lưu ý rằng trong quátrình thay đổi này độ kiềm tổng cộng bằng hằng số (không đổi). Tảo có thể tiếp tục sửdụng khí carbonic của nước cho đến khi pH tăng đến giá trị ảnh hưởng, thường trongdãy pH 10 đến 11.Vào ban đêm, tảo sản xuất khí carbonic thay vì tiêu thụ nó. Điều này xảy ra vì quá trìnhhô hấp của chúng trong bóng tối cao hơn quá trình quang hợp tổng hợp. Việc sản xuấtcarbonic này có ảnh hưởng ngược và dẫn đến làm giảm pH. Sự thay đổi ban ngày củapH do quá trình quang tổng hợp và hô hấp thường xảy ra trong nước mặt.Trong nước tự nhiên chứa một lượng đáng kể Ca2+, carbonate canxi kết tủa khi nồngđộ ion carbonate, theo Phương trình (3 - 21), đủ lớn để tích hòa tan của CaCO3 đủ: Ca2+ + CO32- → CaCO3 (3 - 23)Việc kết tủa này thường xảy ra trước khi pH vượt quá 10. Carbonate canxi lắng cặnnhỏ kết quả của việc khử carbonic qua hoạt động của tảo tạo nên các cặn lắng là hỗnhợp của sét và vôi trong hồ. Cặn lắng sét vôi là tiền thân của đá vôi.Độ kiềm của nước lò hơiNước lò hơi chứa cả độ kiềm carbonate và hydroxide. Cả hai loại độ kiềm này nhậnđược từ độ kiềm bicarbonate của nước đưa vào lò hơi. Khí carbonic không hòa tantrong nước lò hơi và được khử cùng với hơi nước nóng. Điều này làm tăng pH vàchuyển độ kiềm từ bicarbonate thành carbonate và từ carbonate thành hydroxide nhưThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-11 © Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này. Tel: (08)5150181 CÔNG TY MÔI TRƯỜNG Fax: (08)8114594 GREE TẦM NHÌN XANH www.gree-vn.comGREEN EYE ENVIRONMENTđã trình bày trong Phương trình (3 - 21) và (3 - 22). Dưới các điều kiện như vậy, pHluôn cao hơn 11.ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-12 © Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này. Tel: (08)5150181 CÔNG TY MÔI TRƯỜNG Fax: (08)8114594 GREE TẦM NHÌN XANH www.gree-vn.comGREEN EYE ENVIRONMENT CHƯƠNG 4 OXY HOÀ TAN4.1 KHÁI NIỆM CHUNGTất cả các sinh vật sống bị phụ thuộc vào oxy ở dạng này hoặc dạng khác để duy trìnhquá trình trao đổi chất nhằm sản sinh ra năng lượng cho sự tăng trưởng hoặc sinh sản.Quá trình hiếu khí là vấn đề được quan tâm nhất khi chúng cần oxy tự do.Các kỹ sư môi trường quan tâm đến điều kiện khí quyển có liên quan đến môi trườngchất lỏng, nước là chất lỏng lớn nhất và quan trọng nhất.Tất cả các chất khí của khí quyển hòa tan trong nước ở các mức độ khác nhau. Cả nitơvà oxy được phân loại là các chất hòa tan kém và vì chúng không phản ứng với nướcvề mặt hóa học, nên độ hòa tan tỷ lệ thuận với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môi trường bài giảng môi trường giáo trình môi trường đề cương môi trường tài liệu giảng dạy ngành môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 125 0 0
-
122 trang 47 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 29 0 0 -
Biến đổi khí hậu và các thời tiết khí hậu cực đoan
10 trang 29 0 0 -
Thảo luận: Biến đổi khí hậu-hiểu và hành động
19 trang 28 0 0 -
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 27 0 0 -
26 trang 27 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Các phương án giảm thiểu sự phát sinh và phát thải khí bãi chôn lấp
7 trang 26 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 10
18 trang 25 0 0 -
Risk Assessment and Risk Management, II
9 trang 25 0 0 -
Xử lý khí thải nhà máy sản xuất phân bón
5 trang 24 0 0 -
Giáo trình con người và môi trường - part 3
19 trang 24 0 0 -
Frontiers in Environmental Toxicology
9 trang 24 0 0 -
Giáo trình phân tích môi trường phần 3
21 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình: Quá trình sinh học kỵ khí
22 trang 23 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 1
19 trang 23 0 0