Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản cung cấp cho người học những kiến thức như: Các quá trình biến đổi gây hư hỏng nông sản; Các phương pháp bảo quản nông sản; Kho bảo quản nông sản; Những sinh vật gây hại nông sản và biện pháp phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KỸ THUẬT BẢO QUẢN NÔNG SẢN NGHỀ: KHUYẾN NÔNG LÂM TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ phục vụ công tác giảng dạy và đào tạo hệ Cao đẳng Khuyến Nông lâm. Các nội dung trong giáo trình có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích để đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp Khuyến nông lâm và đào tạo nghề cho nông dân. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản được biên soạn trên cơ sở chương trình đào tạo Cao đẳng nghề khuyến nông lâm của trường Cao đẳng Lào Cai. Kỹ thuật bảo quản nông sản là môn khoa học nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về kỹ thuật bảo quản một số loại nông sản: Giáo trình gồm 4 bài: Bài 1 : Các quá trình biến đổi gây hư hỏng nông sản. Bài 2 : Các phương pháp bảo quản nông sản Bài 3 : Kho bảo quản nông sản. Bài 4 : Những sinh vật gây hại nông sản và biện pháp phòng trừ. Trong quá trình biên soạn tác giả đã cố gắng thể hiện nội dung ngắn gọn lôgíc và đảm bảo nội dung kiến thức, kỹ năng cần đạt được theo mục tiêu của mô đun. Giáo trình Kỹ thuật bảo quản nông sản là tài liệu giảng dạy, học tập chính thức của giáo viên và học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Lào Cai, là tài liệu tham khảo cho các cơ sở dạy nghề trong phạm vi toàn tỉnh. Đây là cuốn giáo trình nội bộ được biên soạn công phu, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và các độc giả. Xin chân thành cảm ơn 3 MỤC LỤC Nội dung Trang Tuyên bố bản quyền 2 Lời giới thiệu 3 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun 7 Mục tiêu mô đun 7 Nội dung của mô đun 7 Bài 1: Các quá trình biến đổi gây hư hỏng nông sản 8 1. Những vấn đề chung về nông sản 8 1.1. Phân loại nông sản 8 1.2. Cấu tạo nông sản 8 1.3. Thành phần hóa học của nông sản 13 1.4. Tính chất vật lý của hạt nông sản 15 2. Các yếu tố gây hư hỏng nông sản 15 2.1. Ảnh hưởng của các tính chất 16 2.2. Nhiệt độ 16 2.3. Độ ẩm tương đối của không khí và độ ẩm của nông sản 17 2.4. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản 17 2.5. Thành phần khí của không khí trong kho 17 2.6. Các hệ vi sinh vật 18 3. Những biến đổi của nông sản trong quá trình bảo quản 18 3.1. Sự hô hấp của lương thực 18 3.2. Độ chín sau của hạt 19 3.3. Trạng thái nghỉ của hạt giống và hạt nông sản 20 3.4. Hiện tượng nảy mầm của hạt và củ gióng trong thời gian 20 bảo quản 3.5. Tính bốc nóng của khối hạt 20 3.6. Sự thay đổi độ axit của bột và gạo 21 Bài 2: Các phương pháp bảo quản nông sản 23 1. Bảo quản nông sản ở trạng thái thoáng 23 1.1. Thông gió tự nhiên 23 4 1.2. Thông gió cưỡng bức 23 2. Phương pháp bảo quản hạt ở trạng thái kín 24 3. Phương pháp bảo quản lạnh 26 4. Phương pháp bảo quản bằng hóa chất 26 5. Phương pháp bảo quản trong khí quyển điều chỉnh 27 6. Phương pháp bảo quản bằng bức xạ 27 Bài 3: Kho bảo quản nông sản 30 1. Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật và phân loại 30 1.1. Nhiệm vụ 30 1.2. Yêu cầu kỹ thuật 31 1.3. Phân loại 31 2. Nguyên tắc xây dựng kho và cách bố trí nguyên liệu trong kho 31 2.1. Nguyên tắc xây dựng kho 31 2.2. Bố trí nguyên liệu trong kho 32 3. Cấu tạo hoạt động của một số loại kho thông dụng 33 3.1. Bảo quản hạt nông sản 33 3.1.1. Kho đơn giản 33 3.1.2. Kho cơ giới 35 3.1.3. Kho silo 35 3.1.4. Kho tồn trữ rau quả tươi 36 3.1.5. Kho ngầm 37 3.2. Phân loại kho bảo quản nông sản 38 3.2.1. Kho truyền thống 38 3.2.2. Kho cuốn 38 Bài 4: Những sinh vật gây hại nông sản và biện pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: