Giáo trình Kỹ thuật bảo quản tài liệu gồm các phẩn: Lời giới thiệu, lập kế hoạch, môi trường, tác nhân phá hoại, kho tàng, chuyển dạng tài liệu, qui trình bảo quản nhằm cung cấp đến đến bạn đọc các kiến thức, hiểu biết, kỹ năng cơ bản trong công tác bảo quản tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật bảo quản tài liệu GIÁO TRÌNHKỹ thuật bảoquản tài liệuMỤC LỤCLời giới thiệuBảo quản tài liệu nói chung và các tài liệu quý hiếm nói riêng ở các cơquan thông tin, thư viện, lưu trữ và bảo tàng Việt Nam đang là một vấn đềcấp thiết, nhất là ở Việt Nam, một đất nước nằm trong khu vực khí hậunhiệt đới nóng ẩm, lại chịu sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh, và thêmnữa là trình độ về kỹ thuật bảo quản còn nhiều hạn chế, dẫn tới tình trạngvốn tài liệu của chúng ta nhanh chóng xuống cấp và lão hoá. Nhiều nămqua, một số cơ quan, thư viện và lưu trữ đã rất cố gắng trong việc xử lývấn đề này, song do thiếu những hiểu biết và kiến thức cơ bản về bảoquản, nên còn lúng túng và chưa tìm ra được những giải pháp thích hợpđể bảo quản nguồn tài liệu của mình, dẫn đến việc các tài liệu bị xuốngcấp nhanh hơn, kéo theo sự lãng phí cả về thời gian, công sức và tiền củacủa nhà nước.Để khắc phục tình trạng nói trên, những năm gần đây, Đảng và Nhà nướcta cũng đã quan tâm và đầu tư nhiều cho công tác bảo quản, nhiều khotàng và nhà xưởng đã được xây mới hoặc nâng cấp, nhiều cán bộ thư việnđã được gửi đi đào tạo ở nước ngoài. Một số cơ quan thông tin, thư viện vàlưu trữ như: Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia, ThưViện Quốc gia Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm và Cục Lưu trữ Nhànước đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức các khoá đào tạo ngắn ngàyvới sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật và tham gia giảng dạy của các chuyên gianước ngoài. Tuy nhiên những cố gắng đó vẫn còn quá khiêm tốn, chưa đủđáp ứng cho những đòi hỏi bức thiết của thực tế công tác bảo quản màchúng ta đang phải đối mặt.Trong thực tế ở Việt Nam chưa hề có một tài liệu hay giáo trình nào dànhcho công tác bảo quản, do vậy sau các khoá đào tạo ngắn ngày trở về cơsở, các cán bộ thư viện làm công tác bảo quản chưa thực sự tự tin để thựcthi công việc của mình vì thiếu tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cần thiết, nhấtlà những tài liệu bằng tiếng Việt. Nhận thức được sự cấp thiết của vấn đềnày, Thạc sĩ Kiều Văn Hốt - Phó giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam,thành viên ban chỉ đạo SEACAP (Uỷ ban Bảo quản tài liệu các nước ĐôngNam Á) và Thạc sĩ Chu Tuyết Lan - Trưởng phòng Thông tin-Tư liệu-Thưviện, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thành viên Ban tư vấn SEACAP đã xâydựng dự án Bảo quản tài liệu trong các thư viện và cơ quan lưu trữ ởViệt Nam, và Dự án này đã nhận được sự tài trợ của Quỹ Ford. Mục đíchcủa Dự án là cung cấp những hiểu biết và kiến thức cơ bản cả về lý thuyếtlẫn thực hành cho những cán bộ đang làm công tác bảo quản tại các cơquan, thư viện và bảo tàng lớn trong cả nước, nhằm tạo điều kiện cho họcó đủ kiến thức và vững vàng hơn khi tiến hành công việc bảo quản nhằmkéo dài tuổi thọ của nguồn tài liệu cho muôn đời con cháu mai sau.Dự án này đã được Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namcho phép thực hiện tại công văn số 991/CP-QHQT ngày 29 tháng 7 năm2003 do Phó thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm ký.Nội dung của Dự án bao gồm hai phần chính:(1) Dịch các cẩm nang về kỹ thuật bảo quản tài liệu [Tạo các đĩa CD vớitính năng liên kết mục lục với các tiểu mục của bản dịch, có kèm theo cácvideo trình diễn kỹ thuật và hình ảnh minh hoạ].(2) Tiến hành các khoá đào tạo tại chỗ cho các cán bộ thư viện hiện đanglàm công tác bảo quản ở các cơ quan thông tin, thư viện, lưu trữ và bảotàng lớn trong cả nước. (Từ trước đến nay các lớp tập huấn ngắn ngàyđược tổ chức chủ yếu dành cho các cán bộ thư viện ở Hà Nội, chứ chưa cóđiều kiện đào tạo cho các cán bộ ở tỉnh ngoài).Để Dự án có được kết quả như ngày hôm nay, trước hết xin được bày tỏlòng biết ơn chân thành tới Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, cácbạn đồng nghiệp ở Thư viện Quốc gia, ngài Chủ tịch Quỹ Ford, đặc biệt làTiến sĩ Michael Digregorio, bà Phùng Minh Uyên và bà Ngô Thị Lê Maiđã giúp đỡ về mặt ý tưởng và kinh phí để thực hiện Dự án. Đồng thời cũngxin được bày tỏ lòng biết ơn tới Trung tâm Bảo quản tài liệu vùng ĐôngBắc Hoa Kỳ, ông John F. Dean - nguyên Giám đốc Trung tâm bảo quảnĐại học Cornell và bà Ann Kenny - Phó giám đốc Thư viện Đại họcCornell đã cho phép sử dụng tài liệu để thực hiện chương trình này và đãtham gia tập huấn, cho phép quay Video làm tài liệu hướng dẫn về nghiệpvụ bảo quản. Sau nữa xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn đồngnghiệp, các cộng tác viên đã tham gia vào công việc dịch thuật, góp phầnquan trọng làm nên sự thành công của Dự án.Tập tài liệu dịch về Kỹ thuật bảo quản tài liệu này được tổ chức dựa trêncác phần mềm quen thuộc với các cán bộ thư viện như: Winisis, Winwordvà Internet Explorer.Từ menu chính, người sử dụng có thể lựa chọn các thao tác bằng nháychuột:- Việc xem văn bản tài liệu được tổ chức bằng HTML dưới dạng Website.Ở đây văn bản được tập trung thành các chủ đề: ngoài lời giới thiệu có cácchủ đề về công tác bảo quản như: Lập kế hoạch; Môi trường; Kho tàng;Tác nhân phá hoại; Chuyển dạng tài liệu và qui trình bảo quản. Cần xemchủ đề nà ...