Giáo trình - Luật bảo vệ thực vật-bài 2&3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 2: QUI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT1. QUI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1. Khái niệm Qui phạm pháp luật là hình thức thể hiện của pháp luật thành một qui tắc xử sự nhất định mà chủ thể phải tuân theo trong các trường hợp cụ thể do Nhà nước qui định và được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước Qui phạm pháp luật là thành tố nhỏ nhất của hệ thống pháp luật. Nó là qui tắc xử sự chung, là chuẩn mực để mọi người phải tuân theo, là tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình - Luật bảo vệ thực vật-bài 2&3 Bài 2: QUI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT1. QUI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1. Khái niệm Qui phạm pháp luật là hình thức thể hiện của pháp luật thành một qui tắc xử sựnhất định mà chủ thể phải tuân theo trong các trường hợp cụ thể do Nhà nước qui định vàđược bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước Qui phạm pháp luật là thành tố nhỏ nhất của hệ thống pháp luật. Nó là qui tắc xửsự chung, là chuẩn mực để mọi người phải tuân theo, là tiêu chuẩn để đánh giá hành vicủa con người. Thông qua qui phạm pháp luật ta biết được hoạt động nào phù hợp vớipháp luật, hoạt động nào trái pháp luật. 1.2. Cơ cấu của qui phạm pháp luật Mỗi qui phạm pháp luật đặt ra nhằm để điều chỉnh một quan hệ xã hội nhất định.Do đó, về nguyên tắc chung mỗi qui phạm pháp luật phải trả lời được một trong ba vấnđề sau đây: - Qui phạm pháp luật nhằm áp dụng vào các trường hợp nào? - Gặp trường hợp đó, Nhà nước muốn con người xử sự như thế nào? - Nếu xử sự không đúng với yêu cầu của Nhà nước thì Nhà nước sẽ tác động (phảnứng) như thế nào? Ba vấn đề trên là ba bộ phận cấu thành của một qui phạm pháp luật có mối quanhệ chặt chẽ với nhau là: giả định, qui định và chế tài. Lưu ý: về nguyên tắc chung thì một qui phạm pháp luật được cấu thành bởi ba bộphận là giả định, qui định và chế tài. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi qui phạm phápluật đều chứa đựng đủ cả ba bộ phận này. 1.2.1. Giả định Giả định là bộ phận nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện, tình tiết có thể xảy ratrong cuộc sống, và cá nhân hay tổ chức nào ở trong hoàn cảnh, điều kiện đó cần phải xửsự theo các qui định trong qui phạm pháp luật. Giả định phải sát với thực tế cuộc sống thì qui phạm mới có thể áp dụng được,mới phát huy tác dụng thiết thực. 1.2.1. Qui định Qui định là phần nêu rõ cách xử sự phải theo khi gặp trường hợp nói ở phần giảđịnh, nêu rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể. Qui định là bộ phận cơ bản của qui phạm pháp luật, không có qui định thì khôngthành qui phạm pháp luật. Qui định phải thể hiện đúng đắn, chính xác ý chí của Nhànước, phải được trình bày thế nào để bảo đảm không thể hiểu sai, hiểu theo nhiều cáchkhác nhau. 1.2.3. Chế tài 9 Là một bộ phận của qui phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà Nhànước dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng mệnh lệnh của Nhànước đã nêu ở phần qui định của qui phạm pháp luật Chế tài pháp luật chính là hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật. Đâylà thái độ của Nhà nước đối với họ đảm bảo cho những qui định của Nhà nước được thựchiện. Có các loại chế tài như sau: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật vàchế tài dân sự. * Tìm hiểu các ví dụ Ví dụ 1: Điều 10 Bộ Luật hình sự năm 1999 qui định: “ Người nào thấy ngườikhác đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúpdẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai nămhoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. Ví dụ 2: Điều 29 Luật Tổ chức Chính Phủ năm 2001 qui định: “Khi Bộ Trưởng,Thủ Trưởng cơ quan ngang Bộ vắng mặt, một Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quanngang Bộ được uỷ nhiệm lãnh đạo công tác của Bộ, cơ quan ngang Bộ”. Ví dụ 3: Điều 108 Hiến Pháp năm 1992 qui định: “Trong trường hợp khuyết Chủtịch nước, thì Phó Chủ tịch quyền Chủ tịch cho đến khi Quốc Hội bầu ra Chủ tịch nướcmới”. Câu hỏi: Hãy đọc kỹ ba ví dụ trên và cho biết đâu là giả định, qui định và chếtài. 1.3. Phân loại các qui phạm pháp luật - Căn cứ vào đặc điểm của ngành luật, qui phạm pháp luật có thể phân chia thành:qui phạm pháp luật hình sự, qui phạm pháp luật dân sự, qui phạm pháp luật hành chính,vv… - Căn cứ vào nội dung của qui phạm pháp luật có thể chia thành qui phạm phápluật định nghĩa, qui phạm pháp luật điều chỉnh. - Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong qui phạm pháp luật có thể chia thànhqui phạm pháp luật dứt khoát, qui phạm pháp luật tuỳ nghi, qui phạm pháp luật hướngdẫn. - Căn cứ vào cách trình bày qui phạm pháp luật có thể chia thành qui phạm phápluật bắt buộc, qui phạm pháp luật cấm đoán, qui phạm pháp luật cho phép.2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2.1. Khái niệm Trong cuộc sống giữa người với người có rất nhiều mối quan hệ với nhau gọi làquan hệ xã hội (quan hệ xã hội bao gồm: quan hệ vật chất và quan hệ ý thức). Nhữngquan hệ xã hội nào do qui phạm pháp luật điều chỉnh gọi là quan hệ pháp luật. Có thể định nghĩa quan hệ pháp luật là quan hệ giữa những người, những bên cóquyền và nghĩa vụ pháp lý qua lại và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡngchế của Nhà nước. 10 2.2. Các yếu tố của quan hệ pháp luật Mỗi quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình - Luật bảo vệ thực vật-bài 2&3 Bài 2: QUI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT1. QUI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1. Khái niệm Qui phạm pháp luật là hình thức thể hiện của pháp luật thành một qui tắc xử sựnhất định mà chủ thể phải tuân theo trong các trường hợp cụ thể do Nhà nước qui định vàđược bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước Qui phạm pháp luật là thành tố nhỏ nhất của hệ thống pháp luật. Nó là qui tắc xửsự chung, là chuẩn mực để mọi người phải tuân theo, là tiêu chuẩn để đánh giá hành vicủa con người. Thông qua qui phạm pháp luật ta biết được hoạt động nào phù hợp vớipháp luật, hoạt động nào trái pháp luật. 1.2. Cơ cấu của qui phạm pháp luật Mỗi qui phạm pháp luật đặt ra nhằm để điều chỉnh một quan hệ xã hội nhất định.Do đó, về nguyên tắc chung mỗi qui phạm pháp luật phải trả lời được một trong ba vấnđề sau đây: - Qui phạm pháp luật nhằm áp dụng vào các trường hợp nào? - Gặp trường hợp đó, Nhà nước muốn con người xử sự như thế nào? - Nếu xử sự không đúng với yêu cầu của Nhà nước thì Nhà nước sẽ tác động (phảnứng) như thế nào? Ba vấn đề trên là ba bộ phận cấu thành của một qui phạm pháp luật có mối quanhệ chặt chẽ với nhau là: giả định, qui định và chế tài. Lưu ý: về nguyên tắc chung thì một qui phạm pháp luật được cấu thành bởi ba bộphận là giả định, qui định và chế tài. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi qui phạm phápluật đều chứa đựng đủ cả ba bộ phận này. 1.2.1. Giả định Giả định là bộ phận nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện, tình tiết có thể xảy ratrong cuộc sống, và cá nhân hay tổ chức nào ở trong hoàn cảnh, điều kiện đó cần phải xửsự theo các qui định trong qui phạm pháp luật. Giả định phải sát với thực tế cuộc sống thì qui phạm mới có thể áp dụng được,mới phát huy tác dụng thiết thực. 1.2.1. Qui định Qui định là phần nêu rõ cách xử sự phải theo khi gặp trường hợp nói ở phần giảđịnh, nêu rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể. Qui định là bộ phận cơ bản của qui phạm pháp luật, không có qui định thì khôngthành qui phạm pháp luật. Qui định phải thể hiện đúng đắn, chính xác ý chí của Nhànước, phải được trình bày thế nào để bảo đảm không thể hiểu sai, hiểu theo nhiều cáchkhác nhau. 1.2.3. Chế tài 9 Là một bộ phận của qui phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà Nhànước dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng mệnh lệnh của Nhànước đã nêu ở phần qui định của qui phạm pháp luật Chế tài pháp luật chính là hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật. Đâylà thái độ của Nhà nước đối với họ đảm bảo cho những qui định của Nhà nước được thựchiện. Có các loại chế tài như sau: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật vàchế tài dân sự. * Tìm hiểu các ví dụ Ví dụ 1: Điều 10 Bộ Luật hình sự năm 1999 qui định: “ Người nào thấy ngườikhác đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúpdẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai nămhoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. Ví dụ 2: Điều 29 Luật Tổ chức Chính Phủ năm 2001 qui định: “Khi Bộ Trưởng,Thủ Trưởng cơ quan ngang Bộ vắng mặt, một Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quanngang Bộ được uỷ nhiệm lãnh đạo công tác của Bộ, cơ quan ngang Bộ”. Ví dụ 3: Điều 108 Hiến Pháp năm 1992 qui định: “Trong trường hợp khuyết Chủtịch nước, thì Phó Chủ tịch quyền Chủ tịch cho đến khi Quốc Hội bầu ra Chủ tịch nướcmới”. Câu hỏi: Hãy đọc kỹ ba ví dụ trên và cho biết đâu là giả định, qui định và chếtài. 1.3. Phân loại các qui phạm pháp luật - Căn cứ vào đặc điểm của ngành luật, qui phạm pháp luật có thể phân chia thành:qui phạm pháp luật hình sự, qui phạm pháp luật dân sự, qui phạm pháp luật hành chính,vv… - Căn cứ vào nội dung của qui phạm pháp luật có thể chia thành qui phạm phápluật định nghĩa, qui phạm pháp luật điều chỉnh. - Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong qui phạm pháp luật có thể chia thànhqui phạm pháp luật dứt khoát, qui phạm pháp luật tuỳ nghi, qui phạm pháp luật hướngdẫn. - Căn cứ vào cách trình bày qui phạm pháp luật có thể chia thành qui phạm phápluật bắt buộc, qui phạm pháp luật cấm đoán, qui phạm pháp luật cho phép.2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2.1. Khái niệm Trong cuộc sống giữa người với người có rất nhiều mối quan hệ với nhau gọi làquan hệ xã hội (quan hệ xã hội bao gồm: quan hệ vật chất và quan hệ ý thức). Nhữngquan hệ xã hội nào do qui phạm pháp luật điều chỉnh gọi là quan hệ pháp luật. Có thể định nghĩa quan hệ pháp luật là quan hệ giữa những người, những bên cóquyền và nghĩa vụ pháp lý qua lại và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡngchế của Nhà nước. 10 2.2. Các yếu tố của quan hệ pháp luật Mỗi quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học. giáo trình luật qui định bảo vệ thực vật điều lệ bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 152 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 140 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 116 0 0 -
Giáo trình: Luật bảo hiểm xã hội
39 trang 47 0 0 -
Giáo trình Công chứng và chứng thực (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
39 trang 39 0 0 -
Giáo trình Hiến pháp tư sản (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
74 trang 34 0 0 -
53 trang 32 0 0
-
Giáo trình: Luật Hôn nhân & gia đình
116 trang 32 0 0 -
Giáo trình-Luật tài chính 1-chương 4
38 trang 32 0 0