Danh mục

Giáo trình Luật Hôn nhân & gia đình T1-4

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.04 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Luật Hôn nhân & gia đình- Tập 1Thế nào là “nhận” hoặc “không nhận” ở góc độ tư pháp ? Ta có hai trường hợp điển hình. - Một người tin rằng mình là cha (mẹ) của một đứa trẻ, nhưng lại không được đứa trẻ gọi là cha (mẹ)30; - Người chồng không tin rằng mình là cha của đứa trẻ do người vợ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân, nhưng trên giấy khai sinh của đứa trẻ, họ tên của người chồng lại được ghi nhận ở cột lai lịch của cha. Trong hai giả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Hôn nhân & gia đình T1-4Giáo trình Luật Hôn nhân & gia đình- Tập 1Thế nào là “nhận” hoặc “không nhận” ở góc độ tư pháp ? Ta có hai trường hợp điểnhình. - Một người tin rằng mình là cha (mẹ) của một đứa trẻ, nhưng lại không đượcđứa trẻ gọi là cha (mẹ)30; - Người chồng không tin rằng mình là cha của đứa trẻ do người vợ sinh ra trongthời kỳ hôn nhân, nhưng trên giấy khai sinh của đứa trẻ, họ tên của người chồng lạiđược ghi nhận ở cột lai lịch của cha. Trong hai giả thiết trên đây, người tin hoặc không tin mình là cha (mẹ) của đứatrẻ có thể đứng trước những bằng chứng khác thuận lợi hoặc không thuận lợi đối vớilòng tin của mình. Một số người cho rằng việc nhận con bằng con đường tư pháp cũng có thể đượctiến hành ngay cả trong trường hợp giữa các đương sự đã có yếu tố xã hội học củaquan hệ cha mẹ-con, một khi cơ quan hộ tịch từ chối đăng ký khai sinh trễ hạn chongười được gọi là con, vì lý do gì đó, hoặc từ chối ra quyết định công nhận việc thừanhận con của người được gọi là cha (mẹ), do xét thấy không có đủ cơ sở để thừa nhậnquan hệ cha mẹ-con của các đương sự. Ý kiến này là hệ quả tất nhiên của quan niệmtheo đó, một mặt, giấy khai sinh là bằng chứng độc lập về quan hệ cha mẹ-con và, mặtkhác, cơ quan hộ tịch là người có quyền thẩm định chứng cứ về quan hệ cha mẹ-con. Riêng người không tin phải đứng trước một quan hệ cha mẹ-con đã được xácđịnh trái ngược với lòng tin của mình và muốn chối bỏ quan hệ đó. Bởi vậy, việc kiệnyêu cầu phủ nhận quan hệ cha mẹ-con của người được nhận là cha (mẹ) chỉ được thựchiện bởi một trong ba loại người: 1. Người được suy đoán là cha (mẹ) do áp dụng Luậthôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 63 khoản 1 về suy đoán con chung của vợ chồng;2. Người đã khai nhận con ngoài giá thú bằng con đường hành chính; 3. Người đượcnhận là cha (mẹ) của một người được coi là con ngoài giá thú do có giấy khai sinh ghirõ lai lịch cha mẹ và có yếu tố xã hội học của quan hệ cha mẹ-con. Tất cả những giả thiết trên đây còn có chung một yếu tố nữa: người đứng đơnkhởi kiện là người tin hoặc được coi là cha (mẹ) của một người khác. Cũng có trườnghợp một người tin rằng mình là con của một người khác, nhưng lại không được ngườisau này gọi là con; luật cho phép người tin rằng mình là con của người khác yêu cầuToà án xác định mình là con của người khác đó. Trong một giả thiết khác, một ngườiđược nhận là con của một người khác lại không tin mình là con của người khác đó;luật cho phép người không tin yêu cầu Toà án phủ nhận quan hệ cha mẹ-con. Trong một trường hợp đặc thù, một người được khai là cha của một đứa trẻ, theogiấy khai sinh, nhưng không phải là chồng của người mẹ hoặc chung sống như vợchồng với người mẹ. Giả sử người được khai là cha không tin rằng mình là cha củađứa trẻ và cũng không xây dựng yếu tố xã hội học của quan hệ cha mẹ-con với đứa trẻ,thì đáng lý ra, người này không cần phải kiện cáo làm gì, bởi, như đã nói, giấy khaisinh tự nó không phải là bằng chứng độc lập về quan hệ cha-con. Nhưng luật viết hiệnhành chưa ghi nhận giải pháp này.30 “Tin” và “gọi” ở đây ám chỉ ý chí nội tâm của các đương sự liên quan đến tư cách của người này và người kiatrong quan hệ cha mẹ-con. Có trườìng hợp con không gọi cha là cha, do ngỗ nghịch. Sự xung đột ấy không thểđược giải quyết trong khuôn khổ một vụ án về xác định cha cho con. 34Khoa Luật- Đại học Cần ThơGiáo trình Luật Hôn nhân & gia đình- Tập 1 Con trong giá thú và con ngoài giá thú. Có trường hợp hai người chung sốngnhư vợ chồng mà không đăng ký kết hôn xin nhận con chung bằng con đường tư pháphoặc ngược lại một người xin được thừa nhận là con chung của hai người chung sốngnhư vợ chồng mà không đăng ký kết hôn. Trong điều kiện không có quan hệ hôn nhânchính thức giữa hai người tự xưng hoặc được gọi là cha và mẹ, các vụ án phải được coinhư độc lập với nhau về mặt pháp lý (xác định con cho cha và xác định con cho mẹhoặc xác định cha cho con và xác định mẹ cho con), dù có thể được tiến hành trongkhuôn khổ một thủ tục pháp lý chung. Con được xác định sẽ là con ngoài giá thú củahai người chung sống như vợ chồng. Cá biệt, cũng có trường hợp cha mẹ có đăng ký kết hôn và con bị thất lạc từ khimới sinh; một thời gian sau, cha mẹ tìm được con, khi đó đang tư cách con của mộtngười khác. Cha mẹ trong trường hợp này có thể tranh chấp trước Toà án để yêu cầuxác định người được tìm gặp là con chung của họ trong khuôn khổ một vụ án duy nhất.Nếu yêu cầu của cha mẹ được đáp ứng thuận lợi, thì con được xác định sẽ mang tưcách con trong giá thú. 1. Tính chất của các kiện cáo Không có thời hiệu. Luật hiện hành không quy định thời hiệu đối với các vụtranh chấp về quan hệ cha mẹ-con. Có vẻ như theo người làm luật, do quan hệ cha mẹ-con dựa trên sự thật sinh học mà việc ấn định thời hiệu khởi kiện tranh chấp về quanhệ này là không hợp lý. Tuy nhiên, sự thật ...

Tài liệu được xem nhiều: