Giáo trình-Luật tài chính 1-chương 6
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.56 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG VI PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÂN SÁCH CỦA DOANH NGHIỆP: 1. Khái niệm: Ngân sách doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị, các luồng vận động và chuyển hóa các nguồn ngân sách trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong khuôn khổ cho phép của pháp luật. Về bản chất, ngân sách doanh nghiệp là một loại quan hệ tạo lập phân phối sử dụng của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình-Luật tài chính 1-chương 6 CHƯƠNG VI PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÂN SÁCH CỦA DOANH NGHIỆP: 1. Khái niệm: Ngân sách doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị, các luồng vận động và chuyển hóa các nguồn ngân sách trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong khuôn khổ cho phép của pháp luật. Về bản chất, ngân sách doanh nghiệp là một loại quan hệ tạo lập phân phối sử dụng của cải dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Sự cần thiết điều chỉnh bằng pháp luật đối với ngân sách của doanh nghiệp. Trong quá trình vận động và phát triển của nền kinh tế, hoạt động ngân sách của doanh nghiệp đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng pháp luật. - Xuất phát từ vai trò và vị trí hoạt động ngân sách doanh nghiệp có ảnh hưởng đến sự chuyển dịch một phần của cải xã hội đòi hỏi Nhà nước phải có cách thức tác động có hiệu quả nhất lên hoạt động này, Pháp luật chính là công cụ có hiệu quả đáp ứng được yêu cầu đó. - Trong nền kinh tế thị trường, phần lớn các quan hệ ngân sách giữa các doanh nghiệp đòi hỏi phải thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng. Pháp luật với những quy định cụ thể là cơ sở để bảo đảm thực hiện yêu cầu đó. 1 - Quan hệ ngân sách giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước làm thay đổi tình trạng pháp lý đối với một khối lượng của cải vật chất nhất định . Việc thay đổi này không thể tùy tiện mà cần phải có sự can thiệp của Pháp luật thông qua các quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước. II. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP. Nội dung điều chỉnh chủ yếu của pháp luật đối với hoạt động ngân sách trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - một loại hình doanh nghiệp điển hình và phổ biến nhất trong các loại hình doanh nghiệp được thể hiện ở các mặt sau đây: 1. Chế độ huy động và sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp: 1.1. Vốn trong doanh nghiệp và các đặc trưng của nó: Để tiến hành bất cứ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cũng cần phải có vốn. Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định đến các bước tiếp theo của quá trình kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi. Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh chứ không để tiêu dùng. Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh sau khi ứng ra được sử dụng vào kinh doanh và sau một chu kỳ hoạt động phải được thu về để ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động tiếp theo. 1.2. Chế độ huy động vốn của doanh nghiệp. 2 Vốn kinh doanh của một doanh nghiệp được huy động, khai thác từ những nguồn vốn sau: 1.2.1. Nguồn vốn thuộc sở hữu chủ: Đây là nguồn vốn thuọc sở hữu của chủ doanh nghiệp. Đối với các loại hình doanh nghiệp khác nhau, nguồn hình thành nguồn vốn này cũng khác nhau. Theo quy định của pháp luật, để được kinh doanh trong một lĩnh vực cụ thể, nguồn vốn này phải đạt đến một mức độ nhất định. Các doanh nghiệp thường xác định quy mô nguồn vốn chủ sở hữu ở mức vừa phải để vừa tranh thủ các khoản nợ, làm tăng mức doanh lợi vốn và vừa san sẻ rủi ro trong kinh doanh. 1.2.2. Các nguồn vốn tín dụng: Vốn từ nguồn tín dụng là các khoản vốn mà doanh nghiệp có thể huy động dưới hình thức vay của các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, hoặc các tổ chức tài chính trung gian khác và cũng có thể bằng hình thức doanh nghiệp phát hành trái phiếu để huy động vốn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Những hình thức tín dụng điển hình hiện nay bao gồm: - Tín dụng ứng tiền qua tài khoản, - Tín dụng cầm cố hoặc thế chấp tài sản. - Tín dụng có bảo lãnh. - Tín dụng thông qua chiết khấu. - Tín dụng thương mại… Hình thức tín dụng ứng tiền qua tài khoản thường được áp dụng trong trường hợp giữa người cho vay và người đi vay đã hoàn toàn tin 3 tưởng lẫn nhau, và người đi vay phải có tài khoản tại một ngân hàng nhất định, vì thế uy tín của người đi vay là điều kiện thay cho việc bảo lãnh hoặc cầm cố, thế chấp tài sản. Tín dụng thương mại cũng là một hình thức tín dụng khá phổ biến. Khác với tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại là khoản vay tương đương với giá trị hàng hóa mua bán chịu giữa người mua và người bán. Theo quy định của pháp luật các doanh nghiệp thỏa mãn các điều kiện của pháp luật sẽ được vay vốn ở các tổ chức tín dụng trên cơ sở giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng vốn, các doanh nghiệp có thể được vay vốn theo các kỳ hạn khác nhau như ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động của các doanh nghiệp trong kinh doanh. Nguồn vốn tín dụng trung hạn và dài hạn đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp để mua sắm tài sản cố định, sửa chữa mới, mở rộng quy mô thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể được vay vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các công trình xây dựng cơ bản trong sản xuất, kinh doanh. 1.3. Chế độ xây dựng và bảo toàn vốn, tài sản doanh nghiệp: 1.3.1. Vốn cố định của doanh nghiệp có thể bổ sung phần vốn cố định của phân loại: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn cố định gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định. Tài sản cố định trong các d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình-Luật tài chính 1-chương 6 CHƯƠNG VI PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÂN SÁCH CỦA DOANH NGHIỆP: 1. Khái niệm: Ngân sách doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị, các luồng vận động và chuyển hóa các nguồn ngân sách trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong khuôn khổ cho phép của pháp luật. Về bản chất, ngân sách doanh nghiệp là một loại quan hệ tạo lập phân phối sử dụng của cải dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Sự cần thiết điều chỉnh bằng pháp luật đối với ngân sách của doanh nghiệp. Trong quá trình vận động và phát triển của nền kinh tế, hoạt động ngân sách của doanh nghiệp đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng pháp luật. - Xuất phát từ vai trò và vị trí hoạt động ngân sách doanh nghiệp có ảnh hưởng đến sự chuyển dịch một phần của cải xã hội đòi hỏi Nhà nước phải có cách thức tác động có hiệu quả nhất lên hoạt động này, Pháp luật chính là công cụ có hiệu quả đáp ứng được yêu cầu đó. - Trong nền kinh tế thị trường, phần lớn các quan hệ ngân sách giữa các doanh nghiệp đòi hỏi phải thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng. Pháp luật với những quy định cụ thể là cơ sở để bảo đảm thực hiện yêu cầu đó. 1 - Quan hệ ngân sách giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước làm thay đổi tình trạng pháp lý đối với một khối lượng của cải vật chất nhất định . Việc thay đổi này không thể tùy tiện mà cần phải có sự can thiệp của Pháp luật thông qua các quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước. II. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGÂN SÁCH DOANH NGHIỆP. Nội dung điều chỉnh chủ yếu của pháp luật đối với hoạt động ngân sách trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - một loại hình doanh nghiệp điển hình và phổ biến nhất trong các loại hình doanh nghiệp được thể hiện ở các mặt sau đây: 1. Chế độ huy động và sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp: 1.1. Vốn trong doanh nghiệp và các đặc trưng của nó: Để tiến hành bất cứ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cũng cần phải có vốn. Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định đến các bước tiếp theo của quá trình kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi. Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh chứ không để tiêu dùng. Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh sau khi ứng ra được sử dụng vào kinh doanh và sau một chu kỳ hoạt động phải được thu về để ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động tiếp theo. 1.2. Chế độ huy động vốn của doanh nghiệp. 2 Vốn kinh doanh của một doanh nghiệp được huy động, khai thác từ những nguồn vốn sau: 1.2.1. Nguồn vốn thuộc sở hữu chủ: Đây là nguồn vốn thuọc sở hữu của chủ doanh nghiệp. Đối với các loại hình doanh nghiệp khác nhau, nguồn hình thành nguồn vốn này cũng khác nhau. Theo quy định của pháp luật, để được kinh doanh trong một lĩnh vực cụ thể, nguồn vốn này phải đạt đến một mức độ nhất định. Các doanh nghiệp thường xác định quy mô nguồn vốn chủ sở hữu ở mức vừa phải để vừa tranh thủ các khoản nợ, làm tăng mức doanh lợi vốn và vừa san sẻ rủi ro trong kinh doanh. 1.2.2. Các nguồn vốn tín dụng: Vốn từ nguồn tín dụng là các khoản vốn mà doanh nghiệp có thể huy động dưới hình thức vay của các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, hoặc các tổ chức tài chính trung gian khác và cũng có thể bằng hình thức doanh nghiệp phát hành trái phiếu để huy động vốn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Những hình thức tín dụng điển hình hiện nay bao gồm: - Tín dụng ứng tiền qua tài khoản, - Tín dụng cầm cố hoặc thế chấp tài sản. - Tín dụng có bảo lãnh. - Tín dụng thông qua chiết khấu. - Tín dụng thương mại… Hình thức tín dụng ứng tiền qua tài khoản thường được áp dụng trong trường hợp giữa người cho vay và người đi vay đã hoàn toàn tin 3 tưởng lẫn nhau, và người đi vay phải có tài khoản tại một ngân hàng nhất định, vì thế uy tín của người đi vay là điều kiện thay cho việc bảo lãnh hoặc cầm cố, thế chấp tài sản. Tín dụng thương mại cũng là một hình thức tín dụng khá phổ biến. Khác với tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại là khoản vay tương đương với giá trị hàng hóa mua bán chịu giữa người mua và người bán. Theo quy định của pháp luật các doanh nghiệp thỏa mãn các điều kiện của pháp luật sẽ được vay vốn ở các tổ chức tín dụng trên cơ sở giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng vốn, các doanh nghiệp có thể được vay vốn theo các kỳ hạn khác nhau như ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động của các doanh nghiệp trong kinh doanh. Nguồn vốn tín dụng trung hạn và dài hạn đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp để mua sắm tài sản cố định, sửa chữa mới, mở rộng quy mô thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể được vay vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các công trình xây dựng cơ bản trong sản xuất, kinh doanh. 1.3. Chế độ xây dựng và bảo toàn vốn, tài sản doanh nghiệp: 1.3.1. Vốn cố định của doanh nghiệp có thể bổ sung phần vốn cố định của phân loại: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn cố định gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố định. Tài sản cố định trong các d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học giáo trình luật luật tài chính Việt Nam chính sách ngân hàng ngân sách doanh nghiệpTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 393 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0