Giáo trình mô hình tài chính công phần 1
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.73 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự báo số tiền thuế thu được đóng một vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách tài khóa và đánh giá hiệu quả hoạt động ngành thuế cũng như quá trình thực thi chính sách thuế bao gồm cả những kiến nghị sửa đổi thuế. Nếu việc dự báo số thu kém chính xác sẽ dẫn đến hoạch định ngân sách thoát ly thực tế và phải nhiều lần điều chỉnh trong trong năm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô hình tài chính công phần 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG 1. Tên môn học: MÔ HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG 2. Tổng số tiết môn học: 30 tiết Trong đó: - số tiết lý thuyết: 30 3. Danh sách giảng viên - TS. Nguyễn Hồng Thắng - PGS, TS. Sử Đình Thành 4. Mô tả môn học Môn học Mô hình tài chính chính phủ trình bày về những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các đại lượng của khu vực công như: thuế, chi tiêu công, nợ công,…Môn học này kế thừa và phát triển những kiến thức từ các môn học khác như: Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Tài chính công, Thuế. 5. Mục tiêu môn học Mục tiêu nhận thức: Sau khi nghiên cứu xong môn học này, học viên sẽ: - Hiểu rõ mối liên hệ logic giữa các biến số thuộc khu vực công. - Nghiên cứu những mô hình phổ biến trên thế giới. - Đo lường/định lượng hoặc là xác định rõ năng lực cũng như giới hạn của khu vực công trong việc cung cấp hàng hóa/dịch vụ cho xã hội. Mục tiêu kỹ năng: Sau khi nghiên cứu xong môn học này, học viên sẽ: - Xem xét một cách toàn diện mọi nhân tố phái sinh hoặc những tác động phụ không mong muốn khi đề ra một chính sách công. - Truy nguyên những thất bại của chính phủ và chính quyền các cấp khi thực thi nhiệm vụ của mình. 6. Tài liệu tham khảo chính 6.1 Tiếng Anh 1. Fiscal Policy and Economic Growth, Alfred Greiner, Published by Avebury, 1996. 2. Modern Public Finance, Edited by John M. Quigley and Eugene Smolensky, 1997. 3. Economic Growth, Robert J. Barro and Xavier Sala-I-Martin, 1995 by McGraw- Hill. Inc. 4. Kế hoạch hóa đầu tư khu vực công cho những nước đang phát triển, E. V. K. Fitzgerald, biên dịch bởi Nguyễn Trọng Hoài, 3-2000. Tiếng Việt 1 5. Phân tích chi phí và lợi ích cho các quyết định đầu tư, Sách hướng dẫn, Glenn P. Jenkins và Arnold C. Harberger, Harvard Institude for International Development, Chương trình Fulbright Việt Nam, tháng 2 năm 1995. 6. Phân tích kinh tế các hoạt động đầu tư, Pedro Belli, Viện Ngân hàng thế giới thuộc Ngân hàng thế giới, bản dịch tiếng Việt bởi Vũ Cương, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội – 2002. 7. Báo cáo phát triển hàng năm của Ngân hàng thế giới 8. Kinh tế Việt Nam và thế giới, Phụ trương của Thời báo kinh tế Việt Nam. 7. Phương pháp đánh giá Điểm cuối kỳ của môn học là tổng số điểm của hai phần: 1. Đánh giá quá trình (trọng số = 30% tổng số điểm) 2. Thi viết cuối môn học (trọng số = 70% tổng số điểm) 8. Nội dung Gồm các phần sau: §1 Giới thiệu chung §2 Mô hình cân bằng ngân sách §3 Mô hình nợ §4 Mô hình dự báo thuế §5 Mô hình xác định lợi ích kinh tế trong đầu tư công §6 Mô hình xác định chi phí cơ hội kinh tế của vốn công 2 §1. GIỚI THIỆU CHUNG - Khái niệm về mô hình tài chính công Mô hình được hiểu một cách tổng quát là những tác động logic giữa các biến số chính liên quan một vấn đề nào đó. Mô hình tài chính chính phủ là một bộ phận của mô hình kinh tế tập trung nghiên cứu những tác động hữu cơ giữa các đại lượng như: tổng thu ngân sách nhà nước, tổng chi ngân sách nhà nước, nợ công, thâm hụt, đầu tư của chính phủ,…. - Chủ yếu tập trung vào các vấn đề liên quan đến ngân sách nhà nước, nợ công và đầu tư công 3 §2. MÔ HÌNH CÂN BẰNG NGÂN SÁCH 2.1 Dạng đơn giản từ Lý thuyết phát triển của Harrod-Domar Xuất phát từ Lý thuyết phát triển Harrod – Domar : s(1 − t ) + (t − a) + m GY = (2.1a) ICOR Triển khai: GY ICOR = s(1 – t) + (t – a) + m GY ICOR – s(1 – t) – m = (t – a) = 0 st = s + m – GY ICOR Suy ra: m − GY ICOR t = 1+ (2.1b) s t thuận với m và s. t nghịch với GY và ICOR Giải thích ký hiệu: s : tỉ lệ tiết kiệm tư nhân s = Sp/(Y − T) , với Sp là tiết kiệm của khu vực tư, Y là GDP và T là tổng thu của chính phủ. t : tỉ lệ thu ngân sách so với GDP; t = T/Y a : tỉ lệ chi ngân sách so với GDP; a = G/Y , với G là tổng chi ngân sách. m : tỉ lệ nhập khẩu biên. m = (M – X)/Y , với M là tổng kim ngạch nhập khẩu và X là tổng kim ngạch xuất khẩu. ICOR: tỉ lệ giữa vốn biên và GDP biên ICOR = ΔK/ΔY , với ΔK là số vốn gia tăng và ΔY là số GDP gia tăng. GY : tốc độ tăng trưởng GDP; GY = ΔY/Y. 2.2 Mô hình giới hạn ngân sách 2.2.1 Blinder và Solow [1973] X–T = Hằng số (2.2.1) X: Tổng chi của chính phủ chưa kể khoản thanh toán lãi vay. T: Tổng thu ngân sách. Ý nghĩa: Thâm hụt của chính phủ thay đổi theo độ lớn của lãi vay. 4 2.2.2 Domar [1957] X – T + iB = Hằng số (2.2.2) B: nợ công. i: Lãi suất vay nợ. Ý nghĩa: Chính phủ phải giảm chi tiêu khi nợ công gia tăng vì tổng chi tiêu của chính phủ là hằng số. X = T – iB 2.2.3 Barro [1979] X – T + iB = gB (2.2.3) ⋅ với X ≡ Cp + TRp + G public capital . g: Tỷ lệ tăng nợ công. Suy ra: X – T = gB – iB Ý nghĩa: chính phủ chấp nhận quy mô nợ công tăng theo một tỉ lệ không đổi. 2.3 Mô hình cân bằn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô hình tài chính công phần 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔ HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG 1. Tên môn học: MÔ HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG 2. Tổng số tiết môn học: 30 tiết Trong đó: - số tiết lý thuyết: 30 3. Danh sách giảng viên - TS. Nguyễn Hồng Thắng - PGS, TS. Sử Đình Thành 4. Mô tả môn học Môn học Mô hình tài chính chính phủ trình bày về những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các đại lượng của khu vực công như: thuế, chi tiêu công, nợ công,…Môn học này kế thừa và phát triển những kiến thức từ các môn học khác như: Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Tài chính công, Thuế. 5. Mục tiêu môn học Mục tiêu nhận thức: Sau khi nghiên cứu xong môn học này, học viên sẽ: - Hiểu rõ mối liên hệ logic giữa các biến số thuộc khu vực công. - Nghiên cứu những mô hình phổ biến trên thế giới. - Đo lường/định lượng hoặc là xác định rõ năng lực cũng như giới hạn của khu vực công trong việc cung cấp hàng hóa/dịch vụ cho xã hội. Mục tiêu kỹ năng: Sau khi nghiên cứu xong môn học này, học viên sẽ: - Xem xét một cách toàn diện mọi nhân tố phái sinh hoặc những tác động phụ không mong muốn khi đề ra một chính sách công. - Truy nguyên những thất bại của chính phủ và chính quyền các cấp khi thực thi nhiệm vụ của mình. 6. Tài liệu tham khảo chính 6.1 Tiếng Anh 1. Fiscal Policy and Economic Growth, Alfred Greiner, Published by Avebury, 1996. 2. Modern Public Finance, Edited by John M. Quigley and Eugene Smolensky, 1997. 3. Economic Growth, Robert J. Barro and Xavier Sala-I-Martin, 1995 by McGraw- Hill. Inc. 4. Kế hoạch hóa đầu tư khu vực công cho những nước đang phát triển, E. V. K. Fitzgerald, biên dịch bởi Nguyễn Trọng Hoài, 3-2000. Tiếng Việt 1 5. Phân tích chi phí và lợi ích cho các quyết định đầu tư, Sách hướng dẫn, Glenn P. Jenkins và Arnold C. Harberger, Harvard Institude for International Development, Chương trình Fulbright Việt Nam, tháng 2 năm 1995. 6. Phân tích kinh tế các hoạt động đầu tư, Pedro Belli, Viện Ngân hàng thế giới thuộc Ngân hàng thế giới, bản dịch tiếng Việt bởi Vũ Cương, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội – 2002. 7. Báo cáo phát triển hàng năm của Ngân hàng thế giới 8. Kinh tế Việt Nam và thế giới, Phụ trương của Thời báo kinh tế Việt Nam. 7. Phương pháp đánh giá Điểm cuối kỳ của môn học là tổng số điểm của hai phần: 1. Đánh giá quá trình (trọng số = 30% tổng số điểm) 2. Thi viết cuối môn học (trọng số = 70% tổng số điểm) 8. Nội dung Gồm các phần sau: §1 Giới thiệu chung §2 Mô hình cân bằng ngân sách §3 Mô hình nợ §4 Mô hình dự báo thuế §5 Mô hình xác định lợi ích kinh tế trong đầu tư công §6 Mô hình xác định chi phí cơ hội kinh tế của vốn công 2 §1. GIỚI THIỆU CHUNG - Khái niệm về mô hình tài chính công Mô hình được hiểu một cách tổng quát là những tác động logic giữa các biến số chính liên quan một vấn đề nào đó. Mô hình tài chính chính phủ là một bộ phận của mô hình kinh tế tập trung nghiên cứu những tác động hữu cơ giữa các đại lượng như: tổng thu ngân sách nhà nước, tổng chi ngân sách nhà nước, nợ công, thâm hụt, đầu tư của chính phủ,…. - Chủ yếu tập trung vào các vấn đề liên quan đến ngân sách nhà nước, nợ công và đầu tư công 3 §2. MÔ HÌNH CÂN BẰNG NGÂN SÁCH 2.1 Dạng đơn giản từ Lý thuyết phát triển của Harrod-Domar Xuất phát từ Lý thuyết phát triển Harrod – Domar : s(1 − t ) + (t − a) + m GY = (2.1a) ICOR Triển khai: GY ICOR = s(1 – t) + (t – a) + m GY ICOR – s(1 – t) – m = (t – a) = 0 st = s + m – GY ICOR Suy ra: m − GY ICOR t = 1+ (2.1b) s t thuận với m và s. t nghịch với GY và ICOR Giải thích ký hiệu: s : tỉ lệ tiết kiệm tư nhân s = Sp/(Y − T) , với Sp là tiết kiệm của khu vực tư, Y là GDP và T là tổng thu của chính phủ. t : tỉ lệ thu ngân sách so với GDP; t = T/Y a : tỉ lệ chi ngân sách so với GDP; a = G/Y , với G là tổng chi ngân sách. m : tỉ lệ nhập khẩu biên. m = (M – X)/Y , với M là tổng kim ngạch nhập khẩu và X là tổng kim ngạch xuất khẩu. ICOR: tỉ lệ giữa vốn biên và GDP biên ICOR = ΔK/ΔY , với ΔK là số vốn gia tăng và ΔY là số GDP gia tăng. GY : tốc độ tăng trưởng GDP; GY = ΔY/Y. 2.2 Mô hình giới hạn ngân sách 2.2.1 Blinder và Solow [1973] X–T = Hằng số (2.2.1) X: Tổng chi của chính phủ chưa kể khoản thanh toán lãi vay. T: Tổng thu ngân sách. Ý nghĩa: Thâm hụt của chính phủ thay đổi theo độ lớn của lãi vay. 4 2.2.2 Domar [1957] X – T + iB = Hằng số (2.2.2) B: nợ công. i: Lãi suất vay nợ. Ý nghĩa: Chính phủ phải giảm chi tiêu khi nợ công gia tăng vì tổng chi tiêu của chính phủ là hằng số. X = T – iB 2.2.3 Barro [1979] X – T + iB = gB (2.2.3) ⋅ với X ≡ Cp + TRp + G public capital . g: Tỷ lệ tăng nợ công. Suy ra: X – T = gB – iB Ý nghĩa: chính phủ chấp nhận quy mô nợ công tăng theo một tỉ lệ không đổi. 2.3 Mô hình cân bằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình tài chính công khái niệm mô hình tài chính công mô hình cân bằng ngân sách tỉ lệ thu ngân sách tốc độ tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
32 trang 30 0 0
-
Tăng trưởng kinh tế và những vấn đề đặt ra
3 trang 26 0 0 -
138 trang 25 0 0
-
Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng các nước khu vực châu Á Thái Bình Dương
12 trang 25 0 0 -
Thông báo số 147/TB-VPCP năm 2019
5 trang 23 0 0 -
Giáo trình mô hình tài chính công - phần 2
37 trang 20 0 0 -
Kinh tế tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2004 - 2009: những thành tựu và thách thức
8 trang 19 0 0 -
Mô hình công nghiệp hóa trên thế giới và Việt Nam: Phần 1
232 trang 19 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế thị xã Bến Cát (2014-2021)
10 trang 19 0 0 -
Đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
8 trang 19 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
Lạm phát và tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
6 trang 18 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 11 - Trường THPT Nam Sách II năm 2007
49 trang 17 0 0 -
2 trang 16 0 0
-
75 trang 15 0 0
-
Động lực phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới
3 trang 15 0 0 -
Nhập môn về phát triển bền vững Không chỉ là tăng trưởng kinh tế: Phần 1
87 trang 14 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
20 trang 14 0 0