Danh mục

Giáo trình nấm học đại cương part 10

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình nấm học đại cương part 10, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nấm học đại cương part 10 Giáo trình Nấm học: Biên soạn Ts. Nguyễn văn Thành 2.2. Phó-mát Camembert Đây là một của nhiều phó-mát bề mặt chín. Có nguồn gốc từ Normandy, Pháplần đầu tiên nó được làm bởi Marie Harel vào năm 1791. Năm 1890, M. Ridel pháttriển hộp gỗ nổi tiếng tạo điều kiện xuất khẩu với lượng lớn.Nguyên tắc cơ bản của sản xuất phó-mát Camembert được viết ra như ở hình 7.2. Saukhi sữa đông còn rất non (ép thành bánh sữa), nó được chủng giống bởi bào tử củaPenicillium camembert bằng cách phun như sương mù. Sau khi ngâm trong nước muốivà đưa vào điều kiện thích hợp, sự phát triển của mốc bắt đầu tại bề mặt phó-mát trongsuốt giai đoạn ủ. Vỏ cứng của phó-mát Camembert thì mỏng và trắng. Các dòng mốcchủng khác nhau có màu sắc trong khoảng từ xám lục nhạt tới trắng tinh. Bên trongcủa phó-mát phải là vàng nhạt với trung tâm màu trắng rắn chắc. Trong quá trình chín,các phân hoá tố (enzim) thuỷ phân đạm và chất béo của P. camemberti khuyếch tánvào trong phó-mát. Thu hoạch nho (Vitis vinifera) loại bỏ cuốn xay to nước nho ép 1 nạt nho ướt ép nước nho ép 2 vỏ (rượu vang đỏ: lên men có vỏ nho SO2 được thêm vào rượu vang trắng: không có vỏ) Lên men rượu (đỏ:1-4 tuần, chủng nấm men rượu (không 20-30°C) bắt buộc) (trắng: 6-10 tuần, 10-20°C) Tách lắng (qua giá đỡ) Lên men malo-lactic (cho Lắng tụ nấm men rượu đỏ axít) làm trong 89 Giáo trình Nấm học: Biên soạn Ts. Nguyễn văn Thành lão hoá, phối trộn lọc, đóng chai Hình 7.1. Qui trình làm rượu nho Nhưng tính xốp mềm là vì pH tăng lên gây ra bởi sự phóng thích của NH3, nấmmen, đặc biệt là Debaryomyces hansenii, thường hiện diện trong phó-mát và cũng gópphần làm tăng pH bởi vì sự tiêu thụ của axít lactic. Các phản ứng thuỷ phân đạm vàhoạt động của enzim aminotransferase đóng góp phần lớn vào sự phát triển hương vị.Thông thường sản phẩm được tiêu thụ sau 3-5 tuần. Kiểm định giống thuần chủng, tấtcả các dòng P. camemberti được biết là có khả năng sản xuất ra độc tố nấm(mycotoxin) axit cyclopiazonic (CPA). Chất này xem ra mang đặc tính bền bởi vì cácdòng thu thập nuôi cấy lâu đã không mất đi khả năng tạo ra CPA. Nhiều nổ lực đã tiếnhành để đạt được các dòng đột biến CPA âm tính và các giống chủng đã được tuyểnchọn theo tiêu chuẩn này. Cơ hội rủi ro của viêc ngộ độc là rất nhỏ. Chỉ mức độ rấtthấp của CPA có thể được phát hiện ra ở phó-mát Camembert. Điều này được giảithích bởi sự không ổn định về hoá học của nó trong sự hiện diện của chất amines và sựkhuyếch tán nghèo nàn từ vỏ cứng vào bên trong. Hơn nữa, CPA thì khó được tạo ratại nhiệt độ bảo quản Giáo trình Nấm học: Biên soạn Ts. Nguyễn văn Thành lên men gđ 2 ↓ Ngâm trong nước muối 20% (13°C) (phó-mat sẽ chứa 2-3% NaCl) ↓ để nơi thoáng (1-2 ngày, 14°C, 75% ẩm độ) ↓ ủ chín (12 ngày, 13-15°C, 95% ẩm độ) ↓ Bao gói ↓ Phó-mát camembert tươi Hình 7.2. Quy trình chế biến phó-mát Camembert 2.3. Chao (sufu) Chao (sufu) cũng được viết như fu-ru, là do hoa sữa đậu nành lên men mốc cómùi khá nặng (Su, 1986). Chao được sản xuất chủ yếu ở Trung Quốc cho tiêu thụ nộiđịa và xuất khẩu, sản lượng hàng năm ước tính ít nhất 300 triệu tấn. Chao được tiêuthụ như một chất gia vị, ví dụ với cơm điểm tâm sáng hoặc bánh mì hấp. Chao được làm từ khối đậu hũ (thu được từ kết tũa sữa đậu nành). Đậu hũ đượcdùng làm chao cứng hơn bởi ép hoặc được sử lý hơi nóng nhanh, và tuần tự đượcchủng giống trên bề mặt và ủ ở ẩm độ cao tại nhiệt độ 20-35°C, tuỳ thuộc vào địa điểmvà mùa (trong năm). Các loại nấm mốc tham gia chủ yếu là Actinomucor và Mucorspp. Những nhà máy sản xuất lớn có sử dụng giố ...

Tài liệu được xem nhiều: