Tham khảo tài liệu giáo trình nấm học đại cương part 5, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nấm học đại cương part 5 Giáo trình Nấm học - Biên soạn: PGs. Ts. Cao Ngọc ĐiệpHai giao tử tiếp xúc với nhau, nhân đực Ω từ hùng khí thông qua ống dẩn tới túi noãn(ascogium) và kết hợp với nhân cái Εở đây nhưng không có sự hoà lẩn nhân Ωvà nhânΕ, sự bắt cặp hai nhân gọi là nhân kép (dikaryons)(hình 4.2A).Hình 4.2. Sự phát triển gián tiếp với A: hình thành nhân kép (dikaryon) và noãnphòng (ascogium), B: phát triển của khuẩn nang (ascogenous hyphae), C: bao nang(ascocarp) trong bọc, D - J: các giai đoạn phát triển của của một nang (ascus)(Sharma,1998) 39 Giáo trình Nấm học - Biên soạn: PGs. Ts. Cao Ngọc Điệp Đồng thời có nhiều nhân kép trong một túi noãn và vách của túi noãn ngày càngphát triển chiều dài và chiều đứng gọi là khuẩn nang (ascogenous hyphae)(hình 4.2B)và những kép di chuyển vào các khuẩn nang này, các khuẩn nang phát triển dần dần(hình 4.2C) trong đó những tế bào mang 2n NST (một từ hùng khí và một từ noãnbào), phát triển thành cuống, từ đây các nang bắt đầu tạo thành ở đầu cuống với các tếbào mang n NST hình thành từ sự tách đôi của nhân kép (hình 4.2D – J) để tạo ra cácbào tử nang (ascospore) chứa trong các nang (ascus). 5.2. Sự phát triển trực tiếp Trong những nấm hạ đẳng, sự kết hợp tế bào chất (plastogamy) xảy ra ngay sausự kết hợp nhân (karyogamy) và những tế bào nhị bội sẽ phát triển trực tiếp thành cácnang, sau đó nhân sẽ giảm phân cho ra 4 hay 8 nhân đơn bội và tạo thành bào tử nang,trường hợp này thường gặp ở Schizosaccharomyces, Saccharomyces, Dipodascus,Eramascus....6. Bao nang (Ascocarp) Ngoại trừ nấm men và một số loài nấm thuộc Endomycetales, bao nang hìnhthành để chứa các túi noãn, nang, bào tử nang, hùng khí.... liên kết với nhau thành mộtthể quả hay bao nang. Có bốn loại bao nang thường gặp trong ngành phụ này là: 6.1 Thể quả kín Cleistithecium) Bao nang hình cầu hoạc gần tròn và mở ra bên ngoài như trường hợp trong bộErysiphales, Eurotiales (hình 4.3A và hình 4.3B) 6.2 Thể quả mở (Apothecium) Bao nang có dạng hình tách, ly.... thường gặp ở bộ Helotiales và Periales (hình4.3C) 6.3 Thể quả dạng chai (Perithecium) Bao nang có dạng như hình tam giác, mở ra ở miệng hay lổ thường gặp ở lớpPyrenomycetes (hình 4.3D) 6.4 Thể quả giả (Pseudothecium) Bao nang giống như thể quả dạng chai nhưng có bầu chứa nhỏ và miệng lớn (hình4.3E)7.. Phân loại Ainsworth (1973) phân chia ngành phụ Ascomycotina thành 6 lớp:Hemiascomycetes, Loculoascomycetes, Plectomycetes, Laboulbeniomycetes,Pyrenomycetes và Discomycetes 40 Giáo trình Nấm học - Biên soạn: PGs. Ts. Cao Ngọc Điệp 7.1. Lớp Hemiascomycetes Lớp ngành gồm những loài nấm có dạng đơn giản (đơn bào), tiêu biểu là nhómNẤM MEN Từ “YEAST” là từ để chỉ dạng dơn bào, phần này nẩy chồi hay phân đôi(fission), cho nên Kreger van Riz (1973) nhiều nấm men thuộc ngành phụAscomycotina, có khi thuộc Basidiomycotina hay nấm bất toàn như: - Ascomycetous yeasts - Basidiomycetous yeasts - Deuteromycetous yeasts 41 Giáo trình Nấm học - Biên soạn: PGs. Ts. Cao Ngọc ĐiệpHình 4.3. Các dạng bao nang: Thể quả kín [Cleistothecium](A và B), thể quả mở[Apothecium](C), thể quả dạng chai [Perithecium](D), thể quả giả [Pseodothecium](E)(Sharma, 1998)Trong phần này, chỉ thảo luận về phần Ascomycetous Yeast.Bộ Endomycetales Họ Saccharomycetaceae Saccharomyces cerevisiae Giống [Chi] Saccharomyces có khoảng 40 loài (van der Walt, 1970) và các loàitrong giống này được biết nhiều do chúng được ứng dụng trong làm nổi bánh, bia,rượu...., chúng hiện diện nhiều trong sản phẩm có đường, đất, trái cây chín, phấnhoa.... Nấm men có hình bầu dục, gần tròn, kích thước khoảng 6 - 8 µm x 5 - 6 µm, vỏtế bào cấu tạo bởi carbohydrat, lipid, protein dầy khoảng 0,5 µm, màng tế bào chất, tếbào chất và nhân đã được trình bày chung ở phần “Tế bào vi sinh vật chân hạch”. Nhân nấm men (hình 4.4) có phần trên là trung thể (centrosome) vàcentrochrometin và phần đáy của nhân có thêm không bào (vacuole), bên trong chứa 6cặp nhiễm sắc thể (NST) và bên ngoài màng nhân có nhiều ti thể bám quanh. 42 Giáo trình Nấm học - Biên soạn: PGs. Ts. Cao Ngọc Điệp Hình 4.4. Nhân của nấm men với những thành phần đặc biệt (Sharma, 1998)Nấm men là nhóm dị dưỡng, nguồn thức ăn chính là đường (sucroz, glucoz, fructoz....)và các nguyên tố khác, nh ...