Thông tin tài liệu:
Giáo trình Nhân giống chuối là mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Sau khi học xong mô đun người học có thể nhận thức đặc điểm sinh học của cây chuối, có kỹ năng chuẩn bị vườn sản xuất giống chuối và thực hiện nhân giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhân giống chuối - MĐ02: Trồng chuốiBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG CHUỐI MÃ SỐ: MĐ 02 NGHỀ: TRỒNG CHUỐI Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấmMÃ TÀI LIỆU: MĐ02. 2 LỜI GIỚI THIỆU Chuối là loại cây ăn quả nhiệt đới, dễ trồng và cho sản lượng khá cao, trungbình có thể đạt năng suất 20 – 30 tấn/ha. Hiện nay, trên thế giới, nước đạt năn suấtchuối cao nhất là Goatemala 100 tấn/ha. Nước ta là nơi có điều kiện lý tưởng để trồng chuối, nhất là ở miền nam. Sảnlượng chuối ở nước ta hàng năm cũng đạt khá cao so với các loại cây ăn quả khác,ngoài việc tiêu thụ nội địa, chúng ta còn xuất khẩu một lượng chuối tương đối lớnra các nước khác. Tuy nhiên, so với nhiều nước xuất khẩu chuối thì năng suất chuối nước ta cònthấp. Một trong các nguyên nhân là khâu chọn lọc và nhân giống chuối. Vì vậy, việc giúp bà con nông dân nắm được những kinh nghiệm trong kỹthuật nhân giống chuối, nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất sản phẩm để đápứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, tăng sản lượng xuất khẩu là việc làm hết sức cần thiết. Chương trình đào tạo “Nghề trồng chuối” trong đó có giáo trình “Nhân giốngchuối” được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đãcập nhật được những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm thực tiễn trongkỹ thuật trồng và nhân giống chuối ở các địa phương trong nước. Giáo trình “Nhângiống chuối” có thể coi là cẩm nang cần thiết cho nhà nông tham gia vào “Nghềtrồng chuối”. Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo hướngdẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ- Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - BộLao động - Thương binh và xã hội. Ban chủ nhiệm xây dựng chương trình nghềBan Giám hiệu nhà trường, lãnh đạo và các thầy cô trong khoa Trồng trọt – Quảnlý đất đai trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc. Đồng thời chúng tôicũng nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật tạođiều kiện cho chúng tôi hoàn thành bộ giáo trình này. Bộ giáo trình là cơ sở cho giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu chohọc viên tham khảo nghiên cứu trong quá trình học “Nghề trồng chuối”. Giáo trình “Nhân giống chuối” là một mô đun trong chương trình dạy nghềtrình độ sơ cấp của “Nghề trồng chuối”, được giảng dạy sau mô đun “Xây dựng kếhoạch trồng chuối”. Tính chất: Mô đun “Nhân giống chuối” là mô đun tích hợp giữa lý thuyết vàthực hành, trong đó thực hành là trọng tâm. Giáo trình “Nhân giống chuối” bao gồm 3 bài: Bài 1: Đặc điểm sinh học của cây chuối. 3 Bài 2: Chuẩn bị vườn sản xuất giống chuối Bài 3: Thực hiện nhân giống chuối. giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Tham gia biên soạn Trong quá trình biên soạn tài liệu này chắc chắn không tránh khỏi những saisót nhất định, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoahọc, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để 1. Nguyễn Viết Thông Chủ biên 2. Đặng Thị Hồng 3. Trịnh Thị Vân 4 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 1MỤC LỤC ............................................................................................................ 4Bài 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY CHUỐI ............................................ 81.1. Đặc điểm các bộ phận trên cây chuối ............................................................. 81.1.1. Rễ ................................................................................................................ 81.1.2. Thân .......................................................................................................... 101.1.2.1. Thân ngầm.............................................................................................. 101.1.2.2. Thân giả ................................................................................................. 121.1.3. Lá .............................................................................................................. 121.1.3.1. Bẹ lá ....................................................................................................... 121.1.3.2. Cuống lá ............................. ...