Giáo trình Nuôi lợn choai - MĐ04: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.56 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Nuôi lợn choai có thời gian học tập là 70 giờ trong đó có 12 giờ lý thuyết; 52 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: chuẩn bị điều kiện nuôi lợn choai, chuẩn bị thức ăn, nước uống, nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho lợn choai đạt chất lượng và hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nuôi lợn choai - MĐ04: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI LỢN CHOAI MÃ SỐ: MĐ 04NGHỀ: CHĂN NUÔI GÀ, LỢN HỮU CƠ Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 2 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đàotạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo nghề.Đối tượng học viên là lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn hoá vàkinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp mộtcách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độnghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực vàcác kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên nănglực thực hiện. Chương trình đào tạo nghề Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ được xây dựng trêncơ sở nhu cầu học viên và được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ DACUM. Chươngtrình được kết cấu thành 7 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô-gíc nhằm cung cấpnhững kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về chăn nuôi gà, lợn hữu cơ. Chương trình được sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nông dânhoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạt có thểgiảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường. Sau khi đàotạo, học viên có khả năng tự nuôi dê, thỏ làm việc tại các doanh nghiệp, trang trạichăn nuôi, nhóm hộ gia đình, các chương trình và dự án liên quan đến lĩnh vực liênquan đến chăn nuôi gà lợn hữu cơ. Mô đun nuôi lợn choai gồm có 5 bài: Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi lợn choai Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Bài 3: Nuôi dưỡng lợn choai Bài 4: Chăm sóc lợn choai Bài 5: Phòng và trị bệnh Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng chođào tạo sơ cấp nghề ở nước ta là mới, vì vậy chương trình còn nhiều hạn chế vàthiếu sót. Ban xây dựng chương trình và tập thể các tác giả mong muốn nhận đượcsự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục và các bạn đồngnghiệp để chương trình hoàn thiện hơn./.. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Ngọc Điểm. Chủ biên 2. Lê Công Hùng. Thành viên 3. Nguyễn Ling. Thành Viên 3 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................... 2MỤC LỤC .............................................................................................................. 3MÔ ĐUN NUÔI LỢN CHOAI ............................................................................... 6Bài 1: CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN NUÔI LỢN CHOAI ............................................. 7 A. Nội dung: ........................................................................................................ 7 1. Chuẩn bị chuồng nuôi ...................................................................................... 7 1.1. Chọn hướng chuồng.................................................................................. 7 1.2. Chọn vị trí đặt chuồng .............................................................................. 7 1.3. Chọn kiểu chuồng ..................................................................................... 8 2. Chuẩn bị máng ăn .......................................................................................... 12 2.1. Chọn kiểu máng ăn ................................................................................. 12 2.2. Chọn vị trí đặt máng ăn........................................................................... 13 2.3. Kiểm tra máng ăn ................................................................................... 14 3. Chuẩn bị máng uống ...................................................................................... 14 3.1. Chọn kiểu máng uống ............................................................................. 14 3.2. Chọn vị t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nuôi lợn choai - MĐ04: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI LỢN CHOAI MÃ SỐ: MĐ 04NGHỀ: CHĂN NUÔI GÀ, LỢN HỮU CƠ Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 2 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đàotạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo nghề.Đối tượng học viên là lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn hoá vàkinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp mộtcách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độnghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực vàcác kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên nănglực thực hiện. Chương trình đào tạo nghề Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ được xây dựng trêncơ sở nhu cầu học viên và được thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ DACUM. Chươngtrình được kết cấu thành 7 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô-gíc nhằm cung cấpnhững kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về chăn nuôi gà, lợn hữu cơ. Chương trình được sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nông dânhoặc những người có nhu cầu học tập. Các mô đun được thiết kế linh hoạt có thểgiảng dạy lưu động tại hiện trường hoặc tại cơ sở dạy nghề của trường. Sau khi đàotạo, học viên có khả năng tự nuôi dê, thỏ làm việc tại các doanh nghiệp, trang trạichăn nuôi, nhóm hộ gia đình, các chương trình và dự án liên quan đến lĩnh vực liênquan đến chăn nuôi gà lợn hữu cơ. Mô đun nuôi lợn choai gồm có 5 bài: Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi lợn choai Bài 2: Chuẩn bị thức ăn, nước uống Bài 3: Nuôi dưỡng lợn choai Bài 4: Chăm sóc lợn choai Bài 5: Phòng và trị bệnh Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng chođào tạo sơ cấp nghề ở nước ta là mới, vì vậy chương trình còn nhiều hạn chế vàthiếu sót. Ban xây dựng chương trình và tập thể các tác giả mong muốn nhận đượcsự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục và các bạn đồngnghiệp để chương trình hoàn thiện hơn./.. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Ngọc Điểm. Chủ biên 2. Lê Công Hùng. Thành viên 3. Nguyễn Ling. Thành Viên 3 MỤC LỤCĐỀ MỤC TRANGLỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................... 2MỤC LỤC .............................................................................................................. 3MÔ ĐUN NUÔI LỢN CHOAI ............................................................................... 6Bài 1: CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN NUÔI LỢN CHOAI ............................................. 7 A. Nội dung: ........................................................................................................ 7 1. Chuẩn bị chuồng nuôi ...................................................................................... 7 1.1. Chọn hướng chuồng.................................................................................. 7 1.2. Chọn vị trí đặt chuồng .............................................................................. 7 1.3. Chọn kiểu chuồng ..................................................................................... 8 2. Chuẩn bị máng ăn .......................................................................................... 12 2.1. Chọn kiểu máng ăn ................................................................................. 12 2.2. Chọn vị trí đặt máng ăn........................................................................... 13 2.3. Kiểm tra máng ăn ................................................................................... 14 3. Chuẩn bị máng uống ...................................................................................... 14 3.1. Chọn kiểu máng uống ............................................................................. 14 3.2. Chọn vị t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi lợn choai Giáo trình Nuôi lợn choai Chăn nuôi gà Nuôi lợn hữu cơ Phòng trị bệnh cho lợn choai Giáo trình Chăn nuôi lợn hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 91 0 0
-
Sách giáo khoa - Nông nghiệp chăn nuôi đại cương
152 trang 35 0 0 -
Chăn nuôi gà tại tỉnh Hòa Bình: Thực trạng và giải pháp
7 trang 35 0 0 -
36 trang 28 0 0
-
Cẩm nang kỹ thuật chăn nuôi gà: Phần 1
91 trang 24 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm - Trần Thị Vân Hà (chủ biên)
76 trang 23 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Chăn nuôi gà và ấp trứng
62 trang 23 0 0 -
Nghề chăn nuôi và các bí quyết: Phần 2
66 trang 21 0 0 -
Kỹ thuật chăn nuôi gà hứng trứng: Phần 2
30 trang 21 0 0 -
121 trang 21 0 0