Danh mục

Giáo trình Phát triển mạng lưới khuyến nông (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.74 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Phát triển mạng lưới khuyến nông gồm có 4 bài: Tổ chức tổ hợp tác, các liên kết sản xuất; Tổ chức nhóm sở thích; Hỗ trợ tổ hợp tác sản xuất, nhóm sở thích hoạt động; Tìm kiếm nông dân điển hình và nhân rộng các mô hình nông dân sản xuất – kinh doanh giỏi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phát triển mạng lưới khuyến nông (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI KHUYẾN NÔNG NGHỀ: KHUYẾN NÔNG LÂM TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ phục vụ công tác giảng dạy và đào tạo hệ cao đẳng nghề Khuyến Nông lâm. Các nội dung trong giáo trình có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích để đào tạo hệ trung cấp, sơ cấp nghề Khuyến nông lâm và đào tạo nghề cho nông dân. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình nội bộ Phát triển các liên kết sản xuất, nhóm sở thích, tổ hợp tác sản xuất được biên soạn trên cơ sở chương trình khung Cao đẳng nghề khuyến nông lâm do Trường Cao đẳng Lào Cai ban hành. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi có tham khảo, chỉnh sửa, bổ sung nhiều tài liệu của các trường dạy nghề, các tài liệu thuộc dự án trong và ngoài nước trong những năm qua. Giáo trình Phát triển các liên kết sản xuất, nhóm sở thích, tổ hợp tác sản xuất sẽ cung cấp cho người học nghề những kiến thức, kỹ năng cần có để có thể xây dựng, phát triển mạng lưới các liên kết sản xuất, nhóm sở thích, tổ hợp tác sản xuất ở các địa phương; tìm kiếm nông dân điển hình, làm kinh tế giỏi để tuyên truyền, áp dụng và nhân rộng trên địa bàn và kỹ năng tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản cho nông dân. Trong khi biên soạn, chúng tôi cố gắng chắt lọc lượng kiến thức phù hợp nhất với các đối tượng học nghề, có gắn kết lý luận với thực tiễn và chuyển giao khoa học kỹ thuật, mô hình kinh tế tiêu biểu cho học sinh, sinh viên và phục vụ đào tạo nghề cho nông dân. Giáo trình gồm có 4 bài: Bài 1: Tổ chức tổ hợp tác, các liên kếtc sản xuất Bài 2: Tổ chức nhóm sở thích Bài 3: Hỗ trợ tổ hợp tác sản xuất, nhóm sở thích hoạt động Bài 4: Tìm kiếm nông dân điển hình và nhân rộng các mô hình nông dân sản xuất – kinh doanh giỏi Đây là cuốn giáo trình nội bộ được biên soạn công phu, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và các độc giả. Xin chân thành cảm ơn Ngày tháng 6 năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Đỗ Bích Nga MỤC LỤC Trang Tuyên bố bản quyền 2 Lời giới thiệu 3 Vị trí, tích chất, ý nghĩa, vai trò của mô đun 8 Mục tiêu của mô đun Nội dung của mô đun Bài 1: Tổ chức tổ hợp tác, các liên kết sản xuất 8 Giới thiệu Mục tiêu của bài Nội dung chính 1. Tổ hợp tác, các liên kết sản xuất 9 1.1. Khái niệm tổ hợp tác 9 1.2. Các hình thức liên kết sản xuất 9 1.2.1. Liên kết bốn nhà trong nông nghiệp 1.2.1. Các điển hình liên kết sản xuất tại Lào Cai 13 1.3. Mục đích, ý nghĩa của tổ hợp tác 1.3.1. Mục đích, ý nghĩa 16 1.3.2. Quyền của tổ hợp tác 18 1.3.3. Các loại hình phổ biến của tổ hợp tác 1.3.4. Phân biệt sự khác nhau giữa tổ hợp tác, nhóm sở thích và HTX 18 1.4. Nguyên tắc hoạt động 20 1.5. Vị trí, cơ cấu tổ chức của tổ hợp tác sản xuất trong hoạt động khuyến nông lâm 1.6. Tổ chức tổ hợp tác sản xuất 21 1.6.1. Thành lập tổ hợp tác 1.6.2. Điều kiện, thủ tục kết nạp tổ viên tổ hợp tác 23 1.7. Các yêu cầu để hình thành và phát triển tổ hợp tác sản xuất 1.8. Xây dựng quy chế hoạt động 23 2. Trình tự và cách thức tổ chức tổ hợp tác 2.1. Trình tự thành lập tổ hợp tác sản xuất 2.2. Hoạt động của tổ hợp tác 25 2.3. Điều hành tổ hợp tác 2.4. Trách nhiệm của tổ trưởng và ban điều hành tổ hợp tác 2.5. Đại diện của tổ hợp tác 2.6. Công tác tài chính – kế toán của tổ hợp tác 26 2.7. Phân phối hoa lợi, lợi tức và xử lý lỗ 3. Nội dung thực hành: Xây dựng kế hoạch tổ chức tổ hợp tác sản xuất và bản Quy chế hoạt động của tổ hợp tác sản xuất Bài 2: Tổ chức nhóm sở thích 28 Giới thiệu Mục tiêu của bài Nội dung chính 1. Nhóm sở thích 1.1. Khái niệm về Nhóm và Nhóm sở thích 1.2. Mục đích thành lập nhóm 30 1.3. Nguyên tắc hoạt động nhóm 1.4. Các yếu tố hình thành nhóm 1.5. Sự cần thiết thành lập nhóm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: