GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.34 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạng đất đai: Dạng đất đai là cấp trung gian giữa tiểu vùng lập địa và cấp dạng lập địa (đơn vị cơ sở của lập địa). Dạng đất đai được chia nhỏ ra từ kiểu vùng lập địa bởi thêm vào kiểu địa hình, yếu tố độ dốc (cấp độ dốc) hoặc thoát nước, thêm vào nhóm đất chính hoặc đất phụ cấp độ dày tầng đất hoặc cấp thành phần cơ giới. Dạng lập địa: Dạng lập địa là đơn vị cơ sở của lập địa có khí hậu của tiểu vùng lập địa, được đặc trưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 5 39 trong đó kiểu khí hậu bao gồm 4 yếu tố: nhiệt độ bình quân năm, nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất, lượng mưa năm và số lượng tháng khô. Dạng đất đai: Dạng đất đai là cấp trung gian giữa tiểu vùng lập địa và cấp dạng lập địa (đơn vị cơ sở của lập địa). Dạng đất đai được chia nhỏ ra từ kiểu vùng lập đị a bởi thêm vào kiểu địa hình, yếu tố độ dốc (cấp độ dốc) hoặc thoát nước, thêm vào nhóm đất chính hoặc đất phụ cấp độ dày tầng đất hoặc cấp thành phần cơ giới. Dạng lập địa: Dạng lập địa là đơn vị cơ sở của lập địa có khí hậu của tiểu vùng lập địa, được đặc trưng bởi một đơn vị địa mạo thấp nhất (chân, sườn, đỉnh...) một bậc độ dốc, một đơn vị thổ nhưỡng thấp nhất (thổ chủng hoặc biến chủng) và bao chiếm một diện tích nhất định. Hình 1. Hệ thống phân chia lập địa cho toàn quốc Miền Lập địa Á miền lập địa Vùng lập địa Tiểu vùng lập địa Dạng đất đai Dạng lập địa 3.3.2. Các thành phần tham gia phân chia lập địa 1. Thành phần khí hậu Yếu tố và chỉ tiêu tham gia phân chia Miền lập địa: Yếu tố và chỉ tiêu tham gia miền lập địa là có hay không có mùa đông lạnh ở hai đai nhiệt đới cơ sở. Để phân chia miền lập địa, nhiệt độ bình quân năm và nhiệt độ bình quân tháng là yếu tố được lựa chọn để phân chia. Quy định tên gọi theo nhiệt độ bình quân như sau: - Nhiệt độ bình quân năm trên 250 C: Cận xích đạo - Nhiệt độ bình quân năm từ 20 - 240 C: Nhiệt đới - Nhiệt độ bình quân năm từ 15 - 190 C: Cận nhiệt đới - Nhiệt độ bình quân năm dưới 150 C: Cận nhiệt đới núi cao - Nhiệt độ bình quân tháng trên 250 C: Tháng rất nóng - Nhiệt độ bình quân năm từ 20 - 240 C: Tháng nóng - Nhiệt độ bình quân năm từ 15 - 190 C: Tháng lạnh 40 - Nhiệt độ bình quân năm dưới 150 C: Tháng rét. Yếu tố và chỉ tiêu tham gia phân chia Á miền lập địa: Thời gian mưa trong năm là yếu tố tham gia phân chia á miền lập địa. Quy định theo tháng như sau: - Mùa xuân: Các tháng III, IV - Mùa hè: Các tháng V- IX - Mùa thu: Các tháng X, XI - Mùa đông: Các tháng XII, I, II. Và độ dài của mùa mưa được xác định: - Mùa mưa ngắn: Dưới 3 tháng - Mùa mưa trung bình: Từ 3 đến 6 tháng - Mùa mưa dài: Từ 7 đến 9 tháng; - Mùa mưa rất dài: Trên 9 tháng. Yếu tố và chỉ tiêu khi hậu tham gia phân chia Vùng lập địa: Vùng ẩm (Miền Bắc): Dựa vào trường độ và cường độ lạnh. Trường độ lạnh tính theo số tháng có nhiệt độ bình quân dưới 200 C, cụ thể là: + Mùa lạnh ngắn: 3 tháng liên tục có nhiệt độ bình quân tháng dưới 200C + Mùa lạnh trung bình: 4 - 6 liên tục có nhiệt độ bình quân tháng dưới 200C + Mùa lạnh dài: 7 - 9 tháng liên tục có nhiệt độ bình quân tháng dưới 200C + Mùa lạnh rất dài: Trên 9 tháng liên tục có nhiệt độ bình quân tháng dưới 200C. Vùng khô hạn (Miền Nam): Dựa vào trường độ và cường độ khô hạn. Cường độ khô tính theo số tháng khô liên tục (tháng khô tính theo công thức Gaussen), cụ thể: + Mùa khô ngắn: Thời gian mùa khô dưới 2 tháng + Mùa khô trung bình: Thời gian mùa khô dưới từ 3 - 4 tháng + Mùa khô dài: Thời gian mùa khô dưới từ 5 - 6 tháng + Mùa khô rất dài: Thời gian mùa khô dưới trên 7 tháng. Yếu tố và chỉ tiêu tham gia phân chia Tiểu vùng lập địa: Khí hậu đặc trưng cho tiểu vùng lập địa là kiểu vùng khí hậu. Kiểu khí hậu gồm 4 yếu tố tạo thành đó là: - Nhiệt độ bình quân năm - Nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất - Trường độ khô (số tháng khô) - Lượng mưa bình quân năm: Được chia làm 5 cấp với tên gọi như sau: + Mưa rất nhiều: Lượng mưa bình quân năm trên 2500mm + Mưa nhiều: Lượng mưa bình quân năm từ 2000 đến 2500mm + Mưa trung bình: Lượng mưa bình quân năm từ 1500 đến 2000mm + Mưa ít: Lượng mưa bình quân năm từ 1000 đến 1500mm + Mưa rất ít: Lượng mưa bình quân năm dưới 1000mm. Mỗi kiểu khí hậu là sự đồng nhất của 4 yếu tố tạo thành kiểu khí hậu nêu trên. Dựa vào sự phân chia này, đã xác định 146 kiểu khí hậu trên phạm vi toàn quốc. 2. Thành phần địa hình Căn cứ vào thực tế ở Việt Nam, địa hình phân đất liền ở Việt Nam được chia làm 8 kiểu chính và 25 kiểu phụ để cùng với kiểu khí hậu và nhóm đất xác định tiểu vùng lập địa. Tám (8) kiểu địa hình chính là: 41 Địa hình núi (1) gồm có 3 kiểu phụ: Núi cao (> 1700m), núi trung bình (700 - 1700m), núi thấp (300 - 700m) Sơn nguyên (2) gồm sơn nguyên cao (> 1500m), sơn nguyên trung bình (1000 - 1500m), cao nguyên thấp (500 - 1000m) Cao nguyên (3) gồm cao nguyên cao (> 1500m), cao nguyên trung bình (1000 - 1500m), cao nguyên thấp (500 - 1000m). Cao nguyên khác sơn nguyên ở chỗ độ cao tương đối của cao nguyên nhỏ hơn 25m, còn sơn nguyên từ 25 - 100 Đồi (4) gồm đồi cao (200 - 300m); đồi trung bình (100 - 200m), đồi thấp (< 100m) Sụt võng, xâm thực bồi tụ giữa núi đồi (5) gồm thung lũng, bồn địa, lòng chảov.v... Kiểu caster (6) Bán bình nguyên (7) Đồng bằng (8). 3. Thành phần thổ nhưỡng/đất Phân chia các tiểu vùng lập địa dựa trên các nhóm đất chính và đất phụ. Nhóm đất phụ được xác định dựa trên nhóm đất chính và nhóm nền vật chất tạo đất. Nhóm nền vật chất tạo đất được phân chia l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 5 39 trong đó kiểu khí hậu bao gồm 4 yếu tố: nhiệt độ bình quân năm, nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất, lượng mưa năm và số lượng tháng khô. Dạng đất đai: Dạng đất đai là cấp trung gian giữa tiểu vùng lập địa và cấp dạng lập địa (đơn vị cơ sở của lập địa). Dạng đất đai được chia nhỏ ra từ kiểu vùng lập đị a bởi thêm vào kiểu địa hình, yếu tố độ dốc (cấp độ dốc) hoặc thoát nước, thêm vào nhóm đất chính hoặc đất phụ cấp độ dày tầng đất hoặc cấp thành phần cơ giới. Dạng lập địa: Dạng lập địa là đơn vị cơ sở của lập địa có khí hậu của tiểu vùng lập địa, được đặc trưng bởi một đơn vị địa mạo thấp nhất (chân, sườn, đỉnh...) một bậc độ dốc, một đơn vị thổ nhưỡng thấp nhất (thổ chủng hoặc biến chủng) và bao chiếm một diện tích nhất định. Hình 1. Hệ thống phân chia lập địa cho toàn quốc Miền Lập địa Á miền lập địa Vùng lập địa Tiểu vùng lập địa Dạng đất đai Dạng lập địa 3.3.2. Các thành phần tham gia phân chia lập địa 1. Thành phần khí hậu Yếu tố và chỉ tiêu tham gia phân chia Miền lập địa: Yếu tố và chỉ tiêu tham gia miền lập địa là có hay không có mùa đông lạnh ở hai đai nhiệt đới cơ sở. Để phân chia miền lập địa, nhiệt độ bình quân năm và nhiệt độ bình quân tháng là yếu tố được lựa chọn để phân chia. Quy định tên gọi theo nhiệt độ bình quân như sau: - Nhiệt độ bình quân năm trên 250 C: Cận xích đạo - Nhiệt độ bình quân năm từ 20 - 240 C: Nhiệt đới - Nhiệt độ bình quân năm từ 15 - 190 C: Cận nhiệt đới - Nhiệt độ bình quân năm dưới 150 C: Cận nhiệt đới núi cao - Nhiệt độ bình quân tháng trên 250 C: Tháng rất nóng - Nhiệt độ bình quân năm từ 20 - 240 C: Tháng nóng - Nhiệt độ bình quân năm từ 15 - 190 C: Tháng lạnh 40 - Nhiệt độ bình quân năm dưới 150 C: Tháng rét. Yếu tố và chỉ tiêu tham gia phân chia Á miền lập địa: Thời gian mưa trong năm là yếu tố tham gia phân chia á miền lập địa. Quy định theo tháng như sau: - Mùa xuân: Các tháng III, IV - Mùa hè: Các tháng V- IX - Mùa thu: Các tháng X, XI - Mùa đông: Các tháng XII, I, II. Và độ dài của mùa mưa được xác định: - Mùa mưa ngắn: Dưới 3 tháng - Mùa mưa trung bình: Từ 3 đến 6 tháng - Mùa mưa dài: Từ 7 đến 9 tháng; - Mùa mưa rất dài: Trên 9 tháng. Yếu tố và chỉ tiêu khi hậu tham gia phân chia Vùng lập địa: Vùng ẩm (Miền Bắc): Dựa vào trường độ và cường độ lạnh. Trường độ lạnh tính theo số tháng có nhiệt độ bình quân dưới 200 C, cụ thể là: + Mùa lạnh ngắn: 3 tháng liên tục có nhiệt độ bình quân tháng dưới 200C + Mùa lạnh trung bình: 4 - 6 liên tục có nhiệt độ bình quân tháng dưới 200C + Mùa lạnh dài: 7 - 9 tháng liên tục có nhiệt độ bình quân tháng dưới 200C + Mùa lạnh rất dài: Trên 9 tháng liên tục có nhiệt độ bình quân tháng dưới 200C. Vùng khô hạn (Miền Nam): Dựa vào trường độ và cường độ khô hạn. Cường độ khô tính theo số tháng khô liên tục (tháng khô tính theo công thức Gaussen), cụ thể: + Mùa khô ngắn: Thời gian mùa khô dưới 2 tháng + Mùa khô trung bình: Thời gian mùa khô dưới từ 3 - 4 tháng + Mùa khô dài: Thời gian mùa khô dưới từ 5 - 6 tháng + Mùa khô rất dài: Thời gian mùa khô dưới trên 7 tháng. Yếu tố và chỉ tiêu tham gia phân chia Tiểu vùng lập địa: Khí hậu đặc trưng cho tiểu vùng lập địa là kiểu vùng khí hậu. Kiểu khí hậu gồm 4 yếu tố tạo thành đó là: - Nhiệt độ bình quân năm - Nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất - Trường độ khô (số tháng khô) - Lượng mưa bình quân năm: Được chia làm 5 cấp với tên gọi như sau: + Mưa rất nhiều: Lượng mưa bình quân năm trên 2500mm + Mưa nhiều: Lượng mưa bình quân năm từ 2000 đến 2500mm + Mưa trung bình: Lượng mưa bình quân năm từ 1500 đến 2000mm + Mưa ít: Lượng mưa bình quân năm từ 1000 đến 1500mm + Mưa rất ít: Lượng mưa bình quân năm dưới 1000mm. Mỗi kiểu khí hậu là sự đồng nhất của 4 yếu tố tạo thành kiểu khí hậu nêu trên. Dựa vào sự phân chia này, đã xác định 146 kiểu khí hậu trên phạm vi toàn quốc. 2. Thành phần địa hình Căn cứ vào thực tế ở Việt Nam, địa hình phân đất liền ở Việt Nam được chia làm 8 kiểu chính và 25 kiểu phụ để cùng với kiểu khí hậu và nhóm đất xác định tiểu vùng lập địa. Tám (8) kiểu địa hình chính là: 41 Địa hình núi (1) gồm có 3 kiểu phụ: Núi cao (> 1700m), núi trung bình (700 - 1700m), núi thấp (300 - 700m) Sơn nguyên (2) gồm sơn nguyên cao (> 1500m), sơn nguyên trung bình (1000 - 1500m), cao nguyên thấp (500 - 1000m) Cao nguyên (3) gồm cao nguyên cao (> 1500m), cao nguyên trung bình (1000 - 1500m), cao nguyên thấp (500 - 1000m). Cao nguyên khác sơn nguyên ở chỗ độ cao tương đối của cao nguyên nhỏ hơn 25m, còn sơn nguyên từ 25 - 100 Đồi (4) gồm đồi cao (200 - 300m); đồi trung bình (100 - 200m), đồi thấp (< 100m) Sụt võng, xâm thực bồi tụ giữa núi đồi (5) gồm thung lũng, bồn địa, lòng chảov.v... Kiểu caster (6) Bán bình nguyên (7) Đồng bằng (8). 3. Thành phần thổ nhưỡng/đất Phân chia các tiểu vùng lập địa dựa trên các nhóm đất chính và đất phụ. Nhóm đất phụ được xác định dựa trên nhóm đất chính và nhóm nền vật chất tạo đất. Nhóm nền vật chất tạo đất được phân chia l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình quản lý đất lâm nghiệp tài liệu lâm nghiệp giáo trình lâm nghiệp bài giảng lâm nghiệp quản lý đất lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 95 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 54 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 48 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 45 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 42 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 36 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0