Giáo trình thủy sinh đại cương - Đại học An Giang - part 8
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thủy sinh đại cương - Đại học An Giang - part 8từ 12 - 400 mg/l. Trong ao nuôi nếu hàm lượng 2 yếu tố này thấp có thể gây rahiện tượng mềm vỏ.3.5. Amonia (NH3), Nitrite (NO2), Nitrate (NO3) Trong môi trường các yếu tố này có được từ sự phân hủy các vật chất hữu cơ, sản phẩm bài tiết của sinh vật, phân bón có chứa Protein trong thủy vực. Trong môi trường thì amonia tồn tại ở dạng khí (NH3) và ion (NH4+) và tỷ lệ giữa 2 dạng này tùy thuộc vào nhiệt độ và pH của nước. Trong nước, các vi khuẩn có thể giúp chuyển hóa từ NH3 (độc) sang NO2 (độc) sang NO3 (không độc). Hàm lượng NH3) trong môi trường an tòan cho tôm, cá là 1.Trại sản xuất giống1.1. Tiêu chuẩn chọn địa điểm Nguồn nước: Nước dùng cho trại sản xuất giống phải sạch, trong và ít • phù sa. Chất lượng nước tốt và ít biến động theo mùa trong năm. Tránh nơi bị ảnh hưởng chất thải công nghiệp và nông nghiệp từ nội đồng đổ ra. Chất đất: Đất sét phù sa, hoặc sét có độ màu mỡ… nhìn chung là đất có • chất lượng tốt cho ao nuôi cá. Các loại đất cát, đá vôi, đất có đá nên tránh. Giao thông: Dễ dàng về thông tin và đi lại. • Nguồn năng lượng: Trại sản xuất giống không thể hoạt động nếu như • không có điện. Điện cần thiết để vận hành máy móc và các sinh hoạt của trại. Do vậy, nên chọn địa điểm cần có điện thường xuyên. Địa hình: địa hình lý tưởng là nơi rộng rãi, nền đáy bằng phẳng, dễ dàng • tháo và cấp nước, không bị ảnh hưởng của lũ lụt, sóng gió…1.2. Qui mô trại giống Thiết kế trại giống phải dựa vào định mức năng suất dự kiến để quy hoạch qui mô trại. Công suất dựa trên tỉ lệ ước lượng giữa ao nuôi vỗ, số lượng đàn cá bố mẹ, công suất bể đẻ, hệ thống ấp và ao ương.1.3. Thành phần chính của trại giống Ao ương cá bột: diện tích từ 100 - 1.000 m2, ao có hình chữ nhật • Ao ương cá giống: diện tích từ 1.000 - 5.000 m2, ao có hình chữ nhật. • Đáy ao bằng phẳng hơi dốc về miệng cống. Ao cá bố mẹ: diện tích ao từ 1.000 - 2.000 m2, có dạng hình chữ nhật, • chiều rộng 20 - 30 cm, độ sâu từ 1 - 1,25 m. Bể lưu giữ: bể lưu giữ là bể để giữ cá bố mẹ đã chín mùi sinh dục trước • khi tiêm các kích dục tố. Phải có ít nhất 2 loại bể này để chứa cá đực và cá cái riêng cho mỗi loài Bể đẻ: bể đẻ có hình tròn hoặc hình chữ nhật tuỳ loài cá đẻ. Bể đẻ dùng • để dùng để giữ cá sau khi tiêm kích dục tố để cá đẻ tự nhiên hay nhân tạo. Hệ thống bình Weis: trong các trại giống kiểu bình Weis, hệ thống cấp • nước thường được lắp đặt bên dưới và đầu thoát ra ở phía trên, cò hình trụ, hình phiểu, hình nón… Vật liệu làm bằng thuỷ tinh , nhựa, composit. Mật độ ấp 100.000 trứng/lít. Hệ thống ấp bằng lưới phểu: giống như bình Weis nhưng đối với lưới • phểu phải đặt trong nước.2.Sinh sản nhân tạo cá, tôm nước ngọt Cá trước khi cho sinh sản được nuôi vỗ, tuyển chọn và phải đạt tiêu chuẩn sản xuất giống. Cá nước ngọt được nghiên cứu sinh sản nhân tạo được chia thành 2 nhóm: Nhóm có thể cho sinh sản tự nhiên: hường, rô phi, rô đồng, chép, lóc, sặc • rằn, tai tượng, bống tượng, trê, tôm càng xanh… Nhóm được cho sinh sản bằng kích dục tố: cá tra, ba sa, hú, vồ đém, mè • vinh, he, trôi Ấn Độ, mè trắng, mè hoa, cá cóc…3.Sinh sản nhân tạo cá, tôm nước lợ Một số loài cá nước lợ được nghiên cứu sinh sản nhân tạo: mú, chẽm, măng, cá ngựa, tôm sú, cua xanh… Các loài cá cho sinh sản nhân tạo cũng được nuôi vỗ và tiêm các loại kích dục tố trước khi đẻ.Thức ăn chế biến và thức ăn công nghiệp1.Nhu cầu dinh dưỡng của cá tômNhu cầu dinh dưỡng của các loài cá tôm nuôi nhìn chung gồm các thành phầnchủ yếu như: protein, lipid, hydrat carbon, khoáng vi lượng, vitamin.… Protein (chất đạm) là chất thiết yếu cho nhu cầu duy trì và phát triển cơ • thể của sinh vật. Đối với cá protein cần thiết cho hoạt động sống tùy thuộc vào loài, các giai đoạn sinh trưởng, môi trường sống… Glucid (chất bột đường) là thành phần thức ăn chủ yếu và rất quan trọng • đối với cá ăn thực vật và ăn tạp. Glucid là nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của cá. Lipid (chất béo) cũng là nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động của • cá. Vitamin và khoáng: bộ xương và vỏ của tôm cá do nhiều khoáng tạo • thành. Trong đó chủ yếu là Ca và P. Vitamin là hợp chất hữu cơ quan trọng tham gia vào hệ thống enzyme và biến dưỡng cho những nhiệm vụ khác nhau giúp cơ thể kháng bệnh.Tất cả các chất dinh dưỡng cấu thành trong thức ăn có mối tương tác có mốitương tác rất chặt chẽ với nhau và được cơ thể sử dụng đồng thời với nhau. Dođó các chất dinh dưỡng trên phải có đầy đủ lượng và chất trong thức ăn.2. Sử dụng hợp lý các nguồn thức ăn trong quá trình nuôi thuỷ sản 2.1. Tận dụng và gây nuôi thức ăn tự nhiên2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực vật phù du tài liệu sinh học thủy sinh thực vật giáo trình thủy sinh thu mẫu thủy sinh nghiên cứu thủy sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 136 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 32 0 0 -
Biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 2016-2020
10 trang 30 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
17 trang 28 0 0
-
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 28 0 0 -
Đặc điểm sinh sản của tắc kè (Gekko gecko Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt
8 trang 27 0 0 -
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0 -
Ðịa cầu vạn vật luận - Động vật part 5
22 trang 26 0 0 -
67 trang 26 0 0
-
Giáo trình Vi sinh đại cương part 2
10 trang 26 0 0 -
Giáo trình: Thủy sinh thực vật
390 trang 26 0 0 -
Giáo trình phân tích môi trường phần 3
21 trang 24 0 0 -
Bài giảng: Bảo tồn đa dạng sinh học
114 trang 24 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔN SINH_CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG : ĐỀ 15
4 trang 24 0 0 -
Một số câu hỏi trắc nghiệm phần ADN - Gen
3 trang 23 0 0