Danh mục

Giáo trình trắc địa - chương 4: Đo khoảng cách

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.47 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi khoảng cách đo dài hơn chiều dài thước ta phải tiến hành xác định thêm một số điểm phụ trên hướng đường thẳng đó sao cho độ dài giữa 2 điểm trạm phụ kế tiếp nhau ngắn hơn chiều dài của thước một chút, việc xác định vị trí các điểm trạm phụ đó người ta gọi là dóng hướng đường thẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình trắc địa - chương 4: Đo khoảng cách Chương 4 ĐO KHOẢNG CÁCH I. DÓNG HƯỚNG ĐƯỜNG THẲNG Khi khoảng cách đo dài hơn chiều dài thước ta phải tiến hành xác địnhthêm một số điểm phụ trên hướng đường thẳng đó sao cho độ dài giữa 2 điểmtrạm phụ kế tiếp nhau ngắn hơn chiều dài của thước một chút, việc xác định vịtrí các điểm trạm phụ đó người ta gọi là dóng hướng đường thẳng, tuỳ theo yêucầu độ chính xác mà người ta dóng hướng đường thẳng bằng mắt thường haybằng máy kimh vĩ I.1. Dóng hướng đường thẳng bằng mắt thường I.1.1. Trường hợp địa hình tương đối bằng phẳng Giả sử dóng hướng đường thẳng giữa 2 điểmA vả B ta làm như sau hình 4-1: tại A và B ta dựng2 sào tiêu thẳng đứng người thứ nhất đứng cách sào A 1 2 3 4 Btiêu A từ 2 đến 3m điều khiển người thứ hai lần Hình 4-1lượt cắm sào tiêu tại các điểm trạm phụ 1,2,3 saocho sào tiêu tại mỗi điểm này che lấp sào tiêu ở B. Như vậy ta được các điểm phụ nằm trên đường thẳng AB. I.1.2. Dóng hướng qua gò đồi Giả sử điểm A và B nằm ở hai bên đồi không nhìn thấy nhau, cần xác định2 điểm C và D cùng thẳng hàng với A và B ta làm như sau: (hình 4-2) Tại A và B dựng 2 sào tiêu thẳng đứng, mộtngười cầm sào tiêu dựng ở C1, nhìn thấy tiêu A và D CB đồng thời điều khiển người thứ hai dựng sào tiêu C2 D2ở D1 sao cho D1 thẳng hàng với C1B , đồng thời AD1 nhìn thấy tiêu A và B. Người cầm sào tiêu D1 B D1 C1điều khiển C1 chuyển lên C2 sao cho C2 thẳng hàng Hình 4-2với AD1và C2 nhìn thấy B người cầm sào tiêu C2điều khiển sào tiêu D1 tới D2 sao cho D2 thẳng hàng với C2 B và D2 nhìn thấy A,cứ như vậy đến khi ACD thẳng hàng và BDC thẳng hàng, như vậy ta được 4điểm A,B C, D thẳng hàng. I.1.3 Trường hợp qua thung lũng Cắm sào tiêu ở A và B (hình 4-3): Dùng mắt A Bđiều khiển tiêu 1 thẳng hàng với AB, dựa vào 4 1hướng B - 1 để cắm tiêu 2 thẳng hàng với B - 1, tiếp 3 2tục cắm theo chiều mũi tên cuối cùng được điểm 3, Hình 4-3 http://www.ebook.edu.vn 574. I.1.4. Trường hợp qua chướng ngại vật Giả sử cần dóng hướng qua A và B, giữa A và B có ngôi nhà ta làm như sau:(hình 4-4) B Chọn hướng phụ Ax, trên Ax chọn các điểm ’ FE,F,b và dựng bB vuông góc với Ax, đo chiều dài ’ E A X ’ ’Ab, Bb, AE, AF tính EE , FF như sau: b E F Bb Bb EE’ = . AE ; FF = . AF Ab Ab Hình 4-4 Từ E và F theo hướng song song với Bb dựngcác đoạn EE’, FF’bằng các giá trị tính được ở trên ta được E’, F’ nằm trên AB. I.2. Dóng hướng đường thẳng bằng máy I.2.1. Trường hợp 2 điểm nhìn thấy nhau. Giả sử cần dóng hướng từ A đến B ta làm nhưsau (hình4-5): Đặt máy tại A, định tâm máy, cân bằng máy B 3 2song, hướng ống kính ngắm chính xác tiêu B rồi A 1khoá bàn độ ngang và du xích lại điều khiển người Hình 4-5dựng mia tại điểm phụ 1, xê dịch bên trái hoặc bênphải sao cho sào tiêu 1 trùng với dây chỉ đứng, tương tự như vậy dóng hướngcác điểm trạm phụ 2, 3, 4... I.2.2. Trường hợp hai điểm không nhìn thấy nhau Giả sử có 2 điểm A, B nằm hai bên sườn đồi không nhìn thấy nhau ta dónghướng như sau (hình 4-6): Dựng 2 sào tiêu ở A và B, chọn điểm C1 gầntrùng hướng BA sao cho C1 nhìn thấy cả A và B. CĐặt máy tại C1, cân bằng máy, quay máy ngắm tiêu C1A không cho máy chuyển động ngang, đảo kính C2 B Angắm về B, nếu tiêu B lệch khỏi dây chỉ đứng tacần xem xét để xê dịch máy sang phải hay sang trái Hình 4-6cho phù hợp. Chuyển máy sang C2 ta làm tương tựnhư C1, cho đến khi nào C ngắm chính xác về A rồi đảo kính ngắn thấy tiêu Btrùng dây chỉ đứng là được, dựa vào dây dọi đóng cọc đánh đấu điểm C, như vậyta được ACB thẳng hàng. http://www.ebook.edu.vn 58 II. ĐO KHOẢNG CÁCH BẰNG THƯỚC THÉP II.1. Kiểm ngiệm thước thép Kiểm nghiệm thước thép là so sánh thước thép dùng để đo với chiều dàitiêu chuẩn hoặc thước đã được kiểm nghệm chính xác. Để so sánh thước đo với thước đã được kiểm nghiệm ta làm như sau: Tại nơi đất bằng phẳng ta đặt 2 thước song song với nhau và kéo cùng mộtlực kéo để xác định độ chênh lệch giữa 2 thước. Gọi chiều dài thước đo là l1, chiều dài thước đã l1kiểm nghiệm là l2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: