Giáo trình Vật liệu hàn (Nghề: Công nghệ hàn - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.34 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Vật liệu hàn (Nghề: Công nghệ hàn - Trình độ: Cao đẳng)" biên soạn với mục tiêu giúp người học nhận biết được các ký hiệu của các loại vật liệu: thép cacbon, thép hợp kim, gang, kim loại và hợp kim màu; hiểu được tính chất và thành phần hoá học của thép cacbon, thép hợp kim, gang, kim loại và hợp kim màu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu hàn (Nghề: Công nghệ hàn - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU HÀN NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ HÀN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng 3 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình lưu hành nội bộ nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trong công nghiệp sản xuất cơ khí ngày nay, xu hướng phát triển để đạt được chất lượng sản phẩm cao, năng xuất lao động cao, giá thành cạnh tranh, sản xuất đã theo hướng ứng dụng các thành tự khoa học kỹ thuật: sử dụng vật liệu hợp lý, tự động hoá quá trình sản xuất ở mức độ cao, đúng các công nghệ tiên tiến… Nhằm đáp ứng nhu cầu của người học trong việc nghiên cứu lý thuyết vật liệu chuyên ngành Hàn, chúng tôi đã đầu tư nghiên cứu, sưu tầm và biên soạn cuốn giáo trình Vật Liệu Hàn để cung cấp cho người học những kiến thức từ tổng quát về tính hàn tổng quát đến cụ thể của từng loại vật liệu để từ đó là cơ sở cho nghiên cứu trong học tâp và ứng dụng trong thực tế sản xuất. Giáo trình Vật Liệu Hàn cung cấp đầy đủ kiến thức vật liệu chuyên ngành hàn là cơ sở nghiên cứu để người học tiếp tục nghiên cứu các môn học khác. Giáo trình bao gồm 8 chương: 1. Khái niệm chung về thép và tính hàn của thép 2. Đặc điểm công nghệ và tính hàn của kim loại màu, hợp kim màu 3. Đặc điểm và tính hàn của gang 4. Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện 5. Vật liệu dùng trong hàn điện nóng chảy 6. Vật liệu dùng trong hàn cắt hơi 7. Vật liệu dùng trong hàn vẩy 8. Vật liệu phi kim loại Trong quá trình biên soạn giáo trình không tránh được những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và của các em sinh viên để chúng tôi hiệu chỉnh hoàn thiện. Mọi đóng góp xin gởi về địa chỉ Email: thanhsangcdnqn@gmail.com Xin chân thành cảm ơn! BIÊN SOẠN Nguyễn Thanh Sang 1 MỤC LỤC Bài 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THÉP VÀ TÍNH HÀN CỦA THÉP 6 1.1 Lý thuyết hợp kim........................................................................................6 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và ứng dụng........................................................... 6 1.1.2. Cấu trúc tinh thể hợp kim 7 1.1.3. Các dạng cấu tạo của hợp kim 12 1.1.4. Giản đồ pha và dung dịch rắn xen kẽ 13 1.2. Thép Cacbon............................................................................................. 15 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và ứng dụng của thép Cacbon 15 1.2.2. Thành phần và ảnh hưởng của các nguyên tố đến tính chất 16 1.2.3. Tiêu chuẩn ký hiệu và phân loại các mác thép 17 1.2.5. Tính hàn của thép Cacbon 20 1.3. Thép hợp kim............................................................................................ 33 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm và ứng dụng của thép hợp kim 33 1.3.2. Tác dụng nguyên tố hợp kim đến tính chất của thép hợp kim 34 1.3.3. Tiêu chuẩn ký hiệu các mác thép hợp kim 38 1.3.4. Tính hàn của thép hợp kim 40 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH HÀN CỦA KIM LOẠI MÀU, HỢP KIM MÀU 49 2.1. Nhôm và hợp kim nhôm........................................................................... 49 2.1.1. Đặc điểm tính chất và ứng dụng 49 2.1.2. Phân loại 51 2.1.3. Ký hiệu 51 2.1.4. Tính hàn của nhôm và hợp kim nhôm 53 2.2. Đồng và hợp kim đồng..............................................................................54 2.2.1. Đặc điểm tính chất và ứng dụng 54 2.2.2. Phân loại 55 2.2.3. Ký hiệu 55 2.2.4. Tính hàn của đồng và hợp kim đồng 55 2.3. Hợp kim manhê.................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu hàn (Nghề: Công nghệ hàn - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU HÀN NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ HÀN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng 3 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình lưu hành nội bộ nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trong công nghiệp sản xuất cơ khí ngày nay, xu hướng phát triển để đạt được chất lượng sản phẩm cao, năng xuất lao động cao, giá thành cạnh tranh, sản xuất đã theo hướng ứng dụng các thành tự khoa học kỹ thuật: sử dụng vật liệu hợp lý, tự động hoá quá trình sản xuất ở mức độ cao, đúng các công nghệ tiên tiến… Nhằm đáp ứng nhu cầu của người học trong việc nghiên cứu lý thuyết vật liệu chuyên ngành Hàn, chúng tôi đã đầu tư nghiên cứu, sưu tầm và biên soạn cuốn giáo trình Vật Liệu Hàn để cung cấp cho người học những kiến thức từ tổng quát về tính hàn tổng quát đến cụ thể của từng loại vật liệu để từ đó là cơ sở cho nghiên cứu trong học tâp và ứng dụng trong thực tế sản xuất. Giáo trình Vật Liệu Hàn cung cấp đầy đủ kiến thức vật liệu chuyên ngành hàn là cơ sở nghiên cứu để người học tiếp tục nghiên cứu các môn học khác. Giáo trình bao gồm 8 chương: 1. Khái niệm chung về thép và tính hàn của thép 2. Đặc điểm công nghệ và tính hàn của kim loại màu, hợp kim màu 3. Đặc điểm và tính hàn của gang 4. Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện 5. Vật liệu dùng trong hàn điện nóng chảy 6. Vật liệu dùng trong hàn cắt hơi 7. Vật liệu dùng trong hàn vẩy 8. Vật liệu phi kim loại Trong quá trình biên soạn giáo trình không tránh được những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và của các em sinh viên để chúng tôi hiệu chỉnh hoàn thiện. Mọi đóng góp xin gởi về địa chỉ Email: thanhsangcdnqn@gmail.com Xin chân thành cảm ơn! BIÊN SOẠN Nguyễn Thanh Sang 1 MỤC LỤC Bài 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THÉP VÀ TÍNH HÀN CỦA THÉP 6 1.1 Lý thuyết hợp kim........................................................................................6 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và ứng dụng........................................................... 6 1.1.2. Cấu trúc tinh thể hợp kim 7 1.1.3. Các dạng cấu tạo của hợp kim 12 1.1.4. Giản đồ pha và dung dịch rắn xen kẽ 13 1.2. Thép Cacbon............................................................................................. 15 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và ứng dụng của thép Cacbon 15 1.2.2. Thành phần và ảnh hưởng của các nguyên tố đến tính chất 16 1.2.3. Tiêu chuẩn ký hiệu và phân loại các mác thép 17 1.2.5. Tính hàn của thép Cacbon 20 1.3. Thép hợp kim............................................................................................ 33 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm và ứng dụng của thép hợp kim 33 1.3.2. Tác dụng nguyên tố hợp kim đến tính chất của thép hợp kim 34 1.3.3. Tiêu chuẩn ký hiệu các mác thép hợp kim 38 1.3.4. Tính hàn của thép hợp kim 40 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH HÀN CỦA KIM LOẠI MÀU, HỢP KIM MÀU 49 2.1. Nhôm và hợp kim nhôm........................................................................... 49 2.1.1. Đặc điểm tính chất và ứng dụng 49 2.1.2. Phân loại 51 2.1.3. Ký hiệu 51 2.1.4. Tính hàn của nhôm và hợp kim nhôm 53 2.2. Đồng và hợp kim đồng..............................................................................54 2.2.1. Đặc điểm tính chất và ứng dụng 54 2.2.2. Phân loại 55 2.2.3. Ký hiệu 55 2.2.4. Tính hàn của đồng và hợp kim đồng 55 2.3. Hợp kim manhê.................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Hàn Giáo trình Vật liệu hàn Vật liệu hàn Tính hàn của thép Tính hàn của kim loại màu Tính hàn của gang Vật liệu dùng trong hàn cắt hơi Vật liệu phi kim loạiTài liệu cùng danh mục:
-
113 trang 340 1 0
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 2
186 trang 291 0 0 -
199 trang 287 4 0
-
6 trang 276 0 0
-
16 trang 263 0 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 254 2 0 -
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 252 0 0 -
9 trang 244 0 0
Tài liệu mới:
-
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0