Giáo trình Vệ sinh phòng bệnh (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vệ sinh phòng bệnh (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được mối liên quan giữa môi trường - sức khoẻ và biện pháp nâng cao sức khoẻ, dự phòng bệnh tật; Trình bày được tiêu chuẩn về vệ sinh trường học, bệnh viện, nhà trẻ; Trình bày được tiêu chuẩn vệ sinh nguồn nước, các biện pháp xử lý nguồn nước không hợp vệ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vệ sinh phòng bệnh (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VỆ SINH PHÒNG BỆNH NGÀNH: Y SỸ ĐA KHOA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ....... năm…….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng, thẩm định vàban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạo trìnhđộ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La đã tổ chức biên soạn tàiliệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chương trình đào tạo trình độCao đẳnTrung Cấp nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập 30 giờ, (Lý thuyết: 23 giờ; Thực hành, thí nghiệm,thảo luận, bài tập: 5 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) Môn Vệ sinh phòng bệnh giảng dạy cho học sinh với mục tiêu: - Cung cấp những kiến thức cơ bản về nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm nguồnnước, cách phòng bệnh thông thường. - Xác định các vấn đề sức khỏe của cộng đồng và cách giải quyết Do đối tượng giảng dạy là Học sinh trung cấp nên nội dung của chương trình tậptrung chủ yếu vào những vấn đề thường gặp ở cộng đồng, tương ứng với nội dunggiảng dạy môn. Để phục vụ cho thẩm định giáo trình, nhóm biên soạn đã cập nhật kiếnthức, điều chỉnh lại những nội dung sát với thực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1. Đại cương về môi trường và sức khỏe Bài 2. Nước và đời sống Bài 3. Tiêu chuẩn của nguồn nước hợp vệ sinh Bài 4. Các nguồn nước trong tự nhiên Bài 5. Phương pháp khai thác các nguồn nước Bài 6. Xử lý nước Bài 7. Phòng bệnh theo mùa, bao vây dập tắt dịch Bài 8. Thu gom và xử lý phân Bài 9. Tiêu diệt côn trùng trung gian truyền bệnh Bài 10. Vệ sinh trường học Bài 11. Vệ sinh nhà trẻ Bài 12. Phòng tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Bài 13. Vệ sinh cá nhân Bài 14. Vệ sinh bệnh viện và trạm y tế hộ sinh xã Bài 15. Xử lý rác Học sinh muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức Vệ sinh hòng bệnh có thể sử dụngsách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Vệsinh phòng bệnh, Bài giảng Sức khỏe môi trường. Các kiến thức liên quan đến phòngbệnh chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệuđược liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tácgiả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhómtác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, cácbạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Sơn La, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Dũng 2. Thành viên: Vì Minh Phương 3.Thành viên: Hà Thị Mai Phương MỤC LỤCBÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE ..................................... 1BÀI 2: NƢỚC VÀ ĐỜI SỐNG ................................................................................... 13BÀI 3: TIÊU CHUẨN CỦA NGUỒN NƢỚC HỢP VỆ SINH ............................... 19BÀI 4: CÁC NGUỒN NƢỚC TỰ NHIÊN ................................................................ 27BÀI 5: CÁC NGUỒN NƢỚC TỰ NHIÊN ................................................................ 34BÀI 6: XỬ LÝ NƢỚC ................................................................................................. 40BÀI 7: PHÒNG BỆNH THEO MÙA - PHÒNG DỊCH BAO VÂY DẬP TẮTMỘT VỤ DỊCH TẠI CỘNG ĐỒNG ......................................................................... 47BÀI 8: THU GOM VÀ XỬ LÝ PHÂN ...................................................................... 55BÀI 9: TIÊU DIỆT CÔN TRÙNG TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH ................... 63BÀI 10: VỆ SINH TRƢỜNG HỌC ........................................................................... 70BÀI 11: VỆ S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vệ sinh phòng bệnh (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VỆ SINH PHÒNG BỆNH NGÀNH: Y SỸ ĐA KHOA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ....... năm…….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng, thẩm định vàban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạo trìnhđộ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La đã tổ chức biên soạn tàiliệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chương trình đào tạo trình độCao đẳnTrung Cấp nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập 30 giờ, (Lý thuyết: 23 giờ; Thực hành, thí nghiệm,thảo luận, bài tập: 5 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) Môn Vệ sinh phòng bệnh giảng dạy cho học sinh với mục tiêu: - Cung cấp những kiến thức cơ bản về nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm nguồnnước, cách phòng bệnh thông thường. - Xác định các vấn đề sức khỏe của cộng đồng và cách giải quyết Do đối tượng giảng dạy là Học sinh trung cấp nên nội dung của chương trình tậptrung chủ yếu vào những vấn đề thường gặp ở cộng đồng, tương ứng với nội dunggiảng dạy môn. Để phục vụ cho thẩm định giáo trình, nhóm biên soạn đã cập nhật kiếnthức, điều chỉnh lại những nội dung sát với thực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1. Đại cương về môi trường và sức khỏe Bài 2. Nước và đời sống Bài 3. Tiêu chuẩn của nguồn nước hợp vệ sinh Bài 4. Các nguồn nước trong tự nhiên Bài 5. Phương pháp khai thác các nguồn nước Bài 6. Xử lý nước Bài 7. Phòng bệnh theo mùa, bao vây dập tắt dịch Bài 8. Thu gom và xử lý phân Bài 9. Tiêu diệt côn trùng trung gian truyền bệnh Bài 10. Vệ sinh trường học Bài 11. Vệ sinh nhà trẻ Bài 12. Phòng tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Bài 13. Vệ sinh cá nhân Bài 14. Vệ sinh bệnh viện và trạm y tế hộ sinh xã Bài 15. Xử lý rác Học sinh muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức Vệ sinh hòng bệnh có thể sử dụngsách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Vệsinh phòng bệnh, Bài giảng Sức khỏe môi trường. Các kiến thức liên quan đến phòngbệnh chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệuđược liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tácgiả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhómtác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, cácbạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Sơn La, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Dũng 2. Thành viên: Vì Minh Phương 3.Thành viên: Hà Thị Mai Phương MỤC LỤCBÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE ..................................... 1BÀI 2: NƢỚC VÀ ĐỜI SỐNG ................................................................................... 13BÀI 3: TIÊU CHUẨN CỦA NGUỒN NƢỚC HỢP VỆ SINH ............................... 19BÀI 4: CÁC NGUỒN NƢỚC TỰ NHIÊN ................................................................ 27BÀI 5: CÁC NGUỒN NƢỚC TỰ NHIÊN ................................................................ 34BÀI 6: XỬ LÝ NƢỚC ................................................................................................. 40BÀI 7: PHÒNG BỆNH THEO MÙA - PHÒNG DỊCH BAO VÂY DẬP TẮTMỘT VỤ DỊCH TẠI CỘNG ĐỒNG ......................................................................... 47BÀI 8: THU GOM VÀ XỬ LÝ PHÂN ...................................................................... 55BÀI 9: TIÊU DIỆT CÔN TRÙNG TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH ................... 63BÀI 10: VỆ SINH TRƢỜNG HỌC ........................................................................... 70BÀI 11: VỆ S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Vệ sinh phòng bệnh Vệ sinh phòng bệnh Y sỹ đa khoa Phương pháp khai thác các nguồn nước Tiêu diệt côn trùng trung gian truyền bệnh Phòng tai nạn lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần bệnh chó mèo: Nghiên cứu bệnh Carre trên chó và đề các biện pháp phòng bệnh
36 trang 117 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh phòng bệnh và dinh dưỡng (tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế): Phần 1
64 trang 66 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh phòng bệnh - BS. CKI. Nguyễn Năng Minh
63 trang 30 0 0 -
Mô hình chăn nuôi qui mô nhỏ ở gia đình: Phần 1
41 trang 21 0 0 -
Giáo trình Bệnh học nội khoa (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
257 trang 20 0 0 -
Giáo trình Y tế cộng đồng (Nghề: Y sỹ đa khoa) - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
108 trang 19 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh phòng bệnh-kỹ năng giao tiếp-giáo dục sức khỏe - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
155 trang 19 0 0 -
76 trang 18 0 0
-
Giáo trình Y học cổ truyền (Y sỹ đa khoa): Phần 2 - Trường CĐ Y tế Ninh Bình
65 trang 18 0 0 -
Giáo án Khoa học 4 bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
4 trang 17 0 0