Giới thiệu phương pháp giáo dục Montessori
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp giáo dục Montessori có lịch sử ra đời, phát triển hơn 100 năm và được nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng hiệu quả trong công tác giáo dục mầm non như: Mĩ, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... Từ những tài liệu trong và ngoài nước cùng với những trải nghiệm của bản thân khi tham gia khóa học “Đào tạo giáo viên Montessori” tại Hàn Quốc, trong bài viết này, tác giả giới thiệu tổng quan về phương pháp, các góc hoạt động và giáo cụ có trong lớp học Montessori.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu phương pháp giáo dục MontessoriTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Ngọc Thị Thu Hằng_____________________________________________________________________________________________________________ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MONTESSORI NGỌC THỊ THU HẰNG* TÓM TẮT Phương pháp giáo dục Montessori có lịch sử ra đời, phát triển hơn 100 năm và đượcnhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng hiệu quả trong công tác giáo dục mầm non (GDMN),như: Mĩ, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... Từ những tài liệu trong và ngoài nướccùng với những trải nghiệm của bản thân khi tham gia khóa học “Đào tạo giáo viênMontessori” tại Hàn Quốc, trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu tổng quan về phươngpháp, các góc hoạt động và giáo cụ có trong lớp học Montessori. Từ khóa: phương pháp giáo dục Montessori, lớp học Montessori, góc hoạt động,giáo cụ, giáo viên Montessori. ABSTRACT Introduction to Montessori Method The Montessori method has been developing for more than 100 years. Since the verybeginning it has been applied effectively on early childhood education in many countries inthe world such as the USA, Italy, Japan, Korea, China, etc. Based on domestic and foreignmaterials and also on the authors experiences after the course of Montessori teachertraining in Korea, the intention is to provide an overview of the method, activity cornersand teaching aids to be used in the Montessori class through the following article:“Introduction to the Montessori method”. Keywords: Montessori method, Montessori class, activity corner, teaching aids,Montessori teacher. Bản chất của phương pháp giáo dục dựng chương trình GDMN 2009. TrongMontessori chính là hoạt động tự do của bài viết này, chúng tôi giới thiệu cái nhìntrẻ trong môi trường đã được chuẩn bị chung nhất về phương pháp giáo dụcvới sự hướng dẫn trực tiếp rất hạn chế Montessori ở phần 1, những công việc tạicủa giáo viên [2]. Hay nói cách khác, mỗi góc hoạt động trong môi trường lớpphương pháp giáo dục Montessori ưu tiên học Montessori ở phần 2, đề xuất một vàinhững điều kiện tốt nhất cho trẻ. Các gợi ý và lưu ý cho giáo viên mầm non khihoạt động giáo dục được thiết kế xuất muốn ứng dụng phương pháp giáo dụcphát từ nhu cầu, hứng thú, khả năng, trình Montessori vào công tác giáo dục trẻ.độ và điều kiện cụ thể của từng trẻ. Đây 1. Phương pháp giáo dụccũng chính là những biểu hiện của quan Montessoriđiểm lấy trẻ làm trung tâm mà các chuyên Phương pháp giáo dục Montessorigia giáo dục Việt Nam đã xác định khi xây là phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa trên nghiên cứu và kinh nghiệm của * ThS, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương bác sĩ, nhà giáo dục Ý Maria Montessori TPHCM (1870–1952). Montessori đã nghiên cứu 125Tư liệu tham khảo Số 57 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________xây dựng các phương pháp giáo dục đối tự, tinh thần trách nhiệm. Trẻ trong lớpvới những trẻ từ 0-3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ học Montessori sớm hình thành và bộc lộ6-12 tuổi và từ 12-18 tuổi [8]. Thông qua tố chất của một nhà lãnh đạo.sự quan sát tinh tế và nghiên cứu sâu Phương pháp giáo dục Montessorirộng, Montessori phát hiện ra rằng trẻ có gồm hai yếu tố xây dựng trọng tâm. Thứtiềm năng học tập và giai đoạn trưởng nhất là môi trường giáo dục gồm tài liệuthành quan trọng nhất của trẻ là 0-6 tuổi giáo dục (giáo cụ) và sự luyện tập với tài[3]. Mỗi đứa trẻ sinh ra đều mang một liệu giáo dục (…). Montessori nhấn mạnhnăng lực tiềm tàng giúp chúng dễ dàng, môi trường giáo dục là yếu tố xây dựngnhanh chóng đón nhận môi trường xung hàng đầu cho phương pháp giáo dục củaquanh để phát triển bản thân. Năng lực bà. Theo bà, môi trường giáo dục là nơiđó, theo Montessori là “khả năng mẫn giúp trẻ phát triển. Môi trường đó khôngcảm và khả năng lĩnh hội”. Khả năng chỉ thỏa mãn những nhu cầu của trẻ màmẫn cảm tồn tại ở trẻ từ 0 tuổi đến 6 tuổi, còn phải loại bỏ những chướng ngại vậtgiai đoạn này gọi là thời kì mẫn cảm. Trẻ làm cản trở sự phát triển của chúng [5].ở giai đoạn này tràn đầy sức sống và Phương pháp giáo dục Montessori tạohưng phấn trước mọi thứ, chúng học gì môi trường tốt giúp trẻ có thể tự mình tìmlập tức được tiếp thu ngay [4]. Trẻ tiếp tòi, khám phá cuộc sống, nhanh chóngthu thế giới xung quanh nhờ khả năng thích ứng với môi trường xung quanh.lĩnh hội giống như miếng bọt biển hút Môi trường giáo dục mà Montessori xâynước, do đó trong một vài tài liệu khác, dựng có nhiều điểm khác biệt với môikhả năng lĩnh hội được gọi với thuật ngữ trường giáo dục truyền thống. Trong đó“trí tuệ thấm hút”, “trí tuệ thẩm thấu” hay có 3 điểm khác biệt chính thể hiện cho 3“tâm trí tiếp nhận”. Ngoài sự phát hiện ở đặc trưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu phương pháp giáo dục MontessoriTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Ngọc Thị Thu Hằng_____________________________________________________________________________________________________________ GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MONTESSORI NGỌC THỊ THU HẰNG* TÓM TẮT Phương pháp giáo dục Montessori có lịch sử ra đời, phát triển hơn 100 năm và đượcnhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng hiệu quả trong công tác giáo dục mầm non (GDMN),như: Mĩ, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... Từ những tài liệu trong và ngoài nướccùng với những trải nghiệm của bản thân khi tham gia khóa học “Đào tạo giáo viênMontessori” tại Hàn Quốc, trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu tổng quan về phươngpháp, các góc hoạt động và giáo cụ có trong lớp học Montessori. Từ khóa: phương pháp giáo dục Montessori, lớp học Montessori, góc hoạt động,giáo cụ, giáo viên Montessori. ABSTRACT Introduction to Montessori Method The Montessori method has been developing for more than 100 years. Since the verybeginning it has been applied effectively on early childhood education in many countries inthe world such as the USA, Italy, Japan, Korea, China, etc. Based on domestic and foreignmaterials and also on the authors experiences after the course of Montessori teachertraining in Korea, the intention is to provide an overview of the method, activity cornersand teaching aids to be used in the Montessori class through the following article:“Introduction to the Montessori method”. Keywords: Montessori method, Montessori class, activity corner, teaching aids,Montessori teacher. Bản chất của phương pháp giáo dục dựng chương trình GDMN 2009. TrongMontessori chính là hoạt động tự do của bài viết này, chúng tôi giới thiệu cái nhìntrẻ trong môi trường đã được chuẩn bị chung nhất về phương pháp giáo dụcvới sự hướng dẫn trực tiếp rất hạn chế Montessori ở phần 1, những công việc tạicủa giáo viên [2]. Hay nói cách khác, mỗi góc hoạt động trong môi trường lớpphương pháp giáo dục Montessori ưu tiên học Montessori ở phần 2, đề xuất một vàinhững điều kiện tốt nhất cho trẻ. Các gợi ý và lưu ý cho giáo viên mầm non khihoạt động giáo dục được thiết kế xuất muốn ứng dụng phương pháp giáo dụcphát từ nhu cầu, hứng thú, khả năng, trình Montessori vào công tác giáo dục trẻ.độ và điều kiện cụ thể của từng trẻ. Đây 1. Phương pháp giáo dụccũng chính là những biểu hiện của quan Montessoriđiểm lấy trẻ làm trung tâm mà các chuyên Phương pháp giáo dục Montessorigia giáo dục Việt Nam đã xác định khi xây là phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa trên nghiên cứu và kinh nghiệm của * ThS, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương bác sĩ, nhà giáo dục Ý Maria Montessori TPHCM (1870–1952). Montessori đã nghiên cứu 125Tư liệu tham khảo Số 57 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________xây dựng các phương pháp giáo dục đối tự, tinh thần trách nhiệm. Trẻ trong lớpvới những trẻ từ 0-3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ học Montessori sớm hình thành và bộc lộ6-12 tuổi và từ 12-18 tuổi [8]. Thông qua tố chất của một nhà lãnh đạo.sự quan sát tinh tế và nghiên cứu sâu Phương pháp giáo dục Montessorirộng, Montessori phát hiện ra rằng trẻ có gồm hai yếu tố xây dựng trọng tâm. Thứtiềm năng học tập và giai đoạn trưởng nhất là môi trường giáo dục gồm tài liệuthành quan trọng nhất của trẻ là 0-6 tuổi giáo dục (giáo cụ) và sự luyện tập với tài[3]. Mỗi đứa trẻ sinh ra đều mang một liệu giáo dục (…). Montessori nhấn mạnhnăng lực tiềm tàng giúp chúng dễ dàng, môi trường giáo dục là yếu tố xây dựngnhanh chóng đón nhận môi trường xung hàng đầu cho phương pháp giáo dục củaquanh để phát triển bản thân. Năng lực bà. Theo bà, môi trường giáo dục là nơiđó, theo Montessori là “khả năng mẫn giúp trẻ phát triển. Môi trường đó khôngcảm và khả năng lĩnh hội”. Khả năng chỉ thỏa mãn những nhu cầu của trẻ màmẫn cảm tồn tại ở trẻ từ 0 tuổi đến 6 tuổi, còn phải loại bỏ những chướng ngại vậtgiai đoạn này gọi là thời kì mẫn cảm. Trẻ làm cản trở sự phát triển của chúng [5].ở giai đoạn này tràn đầy sức sống và Phương pháp giáo dục Montessori tạohưng phấn trước mọi thứ, chúng học gì môi trường tốt giúp trẻ có thể tự mình tìmlập tức được tiếp thu ngay [4]. Trẻ tiếp tòi, khám phá cuộc sống, nhanh chóngthu thế giới xung quanh nhờ khả năng thích ứng với môi trường xung quanh.lĩnh hội giống như miếng bọt biển hút Môi trường giáo dục mà Montessori xâynước, do đó trong một vài tài liệu khác, dựng có nhiều điểm khác biệt với môikhả năng lĩnh hội được gọi với thuật ngữ trường giáo dục truyền thống. Trong đó“trí tuệ thấm hút”, “trí tuệ thẩm thấu” hay có 3 điểm khác biệt chính thể hiện cho 3“tâm trí tiếp nhận”. Ngoài sự phát hiện ở đặc trưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giáo dục Montessori Lớp học Montessori Góc hoạt động Giáo viên Montessori Montessori method Môi trường giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 205 0 0
-
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non
10 trang 49 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 39 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 trang 38 0 0 -
Đạo đức học hiện sinh và những hàm ý giáo dục của nó
10 trang 31 0 0 -
Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học
40 trang 29 0 0 -
27 trang 28 0 0
-
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC - PGS. TS. PHẠM HỒNG QUANG
196 trang 24 0 0 -
Phát triển môi trường giáo dục an toàn, thân thiện kinh nghiệm từ nền giáo dục Phần Lan
5 trang 22 0 0 -
Yêu cầu và giải pháp nâng cao năng lực sư phạm của giảng viên trẻ ở Đại học Lê Quý Đôn
4 trang 21 0 0