Giúp bé vượt qua nỗi buồn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống người lớn, bé cũng xuất hiện tâm trạng buồn chán. Các chuyên gia gọi đó là tình trạng stress ở bé. Những căng thẳng ở lớp mẫu giáo hoặc cảm giác bất an trong mối quan hệ với cha mẹ có thể quá sức chịu đựng với nhiều bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé vượt qua nỗi buồn Giúp bé vượt qua nỗi buồnGiống người lớn, bé cũng xuất hiện tâm trạng buồn chán. Các chuyêngia gọi đó là tình trạng stress ở bé. Những căng thẳng ở lớp mẫu giáohoặc cảm giác bất an trong mối quan hệ với cha mẹ có thể quá sức chịuđựng với nhiều bé.Vài mẹo nhỏ giúp bạn giải tỏa phiền muộn cho bé.Chia sẻ cảm xúcNgay khi bé xuất hiện tâm trạng chán nản, bạn nên hỏi bé nguyên nhân.Giúp bé gọi tên chính xác cảm xúc tiêu cực để bé vơi bớt nỗi buồn;chẳng hạn, bạn tự phán đoán tình hình và trò chuyện đúng vấn đề với bé:“Bạn Tôm vừa giật mất đồ chơi của con nên con mới buồn thế phảikhông?”.Trò chuyện chỉ giúp bé vượt qua nỗi buồn tạm thờiSự quan tâm của bạn sẽ giúp bé có cảm giác an toàn và tự tin bộc bạchnỗi lòng. Bạn cũng nên thông cảm và kiên nhẫn khi bé trình bày.Học cách lắng nghe béBạn nên lắng nghe bé nói một cách chăm chú và bình tĩnh. Tuyệt đốikhông phê phán, đổ lỗi hoặc khó chịu với những điều bé từng làm. Cáchnày khiến bé cảm thấy thoải mái và coi cha mẹ như một người bạn lớn.Bạn cũng nên duy trì câu chuyện của bé bằng những câu hỏi mở như:“Điều gì xảy ra tiếp theo hả con”. Cho bé thời gian để tiếp tục chia sẻvới bạn.Thêm vào những câu bình luận ngắnVí dụ, bạn có thể nói: “Ồ, bạn Tôm hành động như thế thật khôngđúng”, “Chắc là con buồn lắm”, “Mẹ cũng hiểu được con cảm thấy thếnào khi không được các bạn cho chơi cùng”… Hành động như thể bạnthấu hiểu cảm xúc của bé, lý do bé buồn hoặc cách ứng xử của bé khi ấy.Sự cảm thông và có người chia sẻ sẽ giúp bé đủ dũng khí để vượt quanỗi buồn. Nó cũng giảm thiểu thời gian bé phải chịu ấm ức một mình.Giúp bé gọi tên nỗi buồnRất nhiều bé lúng túng, khi chia sẻ cảm xúc. Nếu bé đang giận dữ hoặcbuồn bực, bạn có thể giúp bé nhận diện chính xác cảm xúc hiện thời.Cách gọi chính xác tên cảm xúc khiến bé dễ dàng giao tiếp và thuận lợikhi trình bày với bạn hơn.Cùng bé giải quyết vấn đềSau khi tìm hiểu nguyên nhân khiến bé chán nản, bạn có thể gợi ý để bétìm cách khắc phục. Khuyến khích bé đưa ra vài phương án. Bạn có thểcùng bé làm một vài điều có ích nhưng không cần hoàn thành tất cả. Nếubé muốn sang nhà bạn Tôm, đòi lại đồ chơi, bạn nên ủng hộ bé. Hoạtđộng này giúp bé xây dựng tính độc lập. Ngoài ra, bạn cũng nên đưa chobé vài phương án thực hiện và gợi ý “Con có muốn làm theo yêu cầu củamẹ không?”.Cùng bé đi dạoTrò chuyện chỉ giúp bé vượt qua nỗi buồn tạm thời. Nếu bạn muốn béđược thư giãn hoàn toàn, bạn nên khuyến khích bé cùng di chuyển. Cùngbé dạo chơi bên ngoài và nghĩ về những điều tốt đẹp hoặc trao đổi với bévề kỳ nghỉ cuối tuần đầy vui vẻ…Ngăn ngừa stress cho béBạn nên tìm cách giảm thiểu những tác nhân khiến bé lo lắng. Việc épbé ăn nhiều hoặc bắt bé tham gia những trò chơi quá sức cũng làm bémệt mỏi. Vì thế, bạn nên thiết lập một thời khóa biểu phù hợp với thểchất bé.Luôn ở bên cạnh béKể cả khi bé không muốn chia sẻ, bé cũng không thích bị bỏ lại mộtmình. Bạn sẽ giúp bé cảm thấy an tâm hơn khi luôn ở bên cạnh bé, cùngbé vui chơi hoặc chỉ ôm bé vào lòng vỗ về.Nhiều bé vừa chán nản vừa mệt mỏi nên chưa sẵn sàng nói chuyện vớicha mẹ. Bạn nên kiên nhẫn chờ đến khi bé khỏe hơn mới nên hỏi chuyệntiếp. Bạn có thể đọc truyện cho bé, cùng bé xem phim hoạt hình hoặcmua bánh cho bé…Nên kiên nhẫnCha mẹ thường quá lo lắng với những điều buồn phiền của các bé. Vớinhững bé bị bắt nạt hoặc bị bạn chơi cư xử xấu, cha mẹ càng bất bìnhhơn. Tuy nhiên, bạn nên để bé bình tĩnh trước khi cùng bé giải quyết vấnđề.Không phải là bạn phải nhanh chóng đòi lại công bằng cho bé mà điềucốt yếu hơn là bạn giúp bé vượt qua cảm giác chán nản một cách tíchcực. Điều này sẽ giúp bé cách đối mặt và giải quyết những khó khăntrong cuộc sống sau này.Theo:Mẹ và bé ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé vượt qua nỗi buồn Giúp bé vượt qua nỗi buồnGiống người lớn, bé cũng xuất hiện tâm trạng buồn chán. Các chuyêngia gọi đó là tình trạng stress ở bé. Những căng thẳng ở lớp mẫu giáohoặc cảm giác bất an trong mối quan hệ với cha mẹ có thể quá sức chịuđựng với nhiều bé.Vài mẹo nhỏ giúp bạn giải tỏa phiền muộn cho bé.Chia sẻ cảm xúcNgay khi bé xuất hiện tâm trạng chán nản, bạn nên hỏi bé nguyên nhân.Giúp bé gọi tên chính xác cảm xúc tiêu cực để bé vơi bớt nỗi buồn;chẳng hạn, bạn tự phán đoán tình hình và trò chuyện đúng vấn đề với bé:“Bạn Tôm vừa giật mất đồ chơi của con nên con mới buồn thế phảikhông?”.Trò chuyện chỉ giúp bé vượt qua nỗi buồn tạm thờiSự quan tâm của bạn sẽ giúp bé có cảm giác an toàn và tự tin bộc bạchnỗi lòng. Bạn cũng nên thông cảm và kiên nhẫn khi bé trình bày.Học cách lắng nghe béBạn nên lắng nghe bé nói một cách chăm chú và bình tĩnh. Tuyệt đốikhông phê phán, đổ lỗi hoặc khó chịu với những điều bé từng làm. Cáchnày khiến bé cảm thấy thoải mái và coi cha mẹ như một người bạn lớn.Bạn cũng nên duy trì câu chuyện của bé bằng những câu hỏi mở như:“Điều gì xảy ra tiếp theo hả con”. Cho bé thời gian để tiếp tục chia sẻvới bạn.Thêm vào những câu bình luận ngắnVí dụ, bạn có thể nói: “Ồ, bạn Tôm hành động như thế thật khôngđúng”, “Chắc là con buồn lắm”, “Mẹ cũng hiểu được con cảm thấy thếnào khi không được các bạn cho chơi cùng”… Hành động như thể bạnthấu hiểu cảm xúc của bé, lý do bé buồn hoặc cách ứng xử của bé khi ấy.Sự cảm thông và có người chia sẻ sẽ giúp bé đủ dũng khí để vượt quanỗi buồn. Nó cũng giảm thiểu thời gian bé phải chịu ấm ức một mình.Giúp bé gọi tên nỗi buồnRất nhiều bé lúng túng, khi chia sẻ cảm xúc. Nếu bé đang giận dữ hoặcbuồn bực, bạn có thể giúp bé nhận diện chính xác cảm xúc hiện thời.Cách gọi chính xác tên cảm xúc khiến bé dễ dàng giao tiếp và thuận lợikhi trình bày với bạn hơn.Cùng bé giải quyết vấn đềSau khi tìm hiểu nguyên nhân khiến bé chán nản, bạn có thể gợi ý để bétìm cách khắc phục. Khuyến khích bé đưa ra vài phương án. Bạn có thểcùng bé làm một vài điều có ích nhưng không cần hoàn thành tất cả. Nếubé muốn sang nhà bạn Tôm, đòi lại đồ chơi, bạn nên ủng hộ bé. Hoạtđộng này giúp bé xây dựng tính độc lập. Ngoài ra, bạn cũng nên đưa chobé vài phương án thực hiện và gợi ý “Con có muốn làm theo yêu cầu củamẹ không?”.Cùng bé đi dạoTrò chuyện chỉ giúp bé vượt qua nỗi buồn tạm thời. Nếu bạn muốn béđược thư giãn hoàn toàn, bạn nên khuyến khích bé cùng di chuyển. Cùngbé dạo chơi bên ngoài và nghĩ về những điều tốt đẹp hoặc trao đổi với bévề kỳ nghỉ cuối tuần đầy vui vẻ…Ngăn ngừa stress cho béBạn nên tìm cách giảm thiểu những tác nhân khiến bé lo lắng. Việc épbé ăn nhiều hoặc bắt bé tham gia những trò chơi quá sức cũng làm bémệt mỏi. Vì thế, bạn nên thiết lập một thời khóa biểu phù hợp với thểchất bé.Luôn ở bên cạnh béKể cả khi bé không muốn chia sẻ, bé cũng không thích bị bỏ lại mộtmình. Bạn sẽ giúp bé cảm thấy an tâm hơn khi luôn ở bên cạnh bé, cùngbé vui chơi hoặc chỉ ôm bé vào lòng vỗ về.Nhiều bé vừa chán nản vừa mệt mỏi nên chưa sẵn sàng nói chuyện vớicha mẹ. Bạn nên kiên nhẫn chờ đến khi bé khỏe hơn mới nên hỏi chuyệntiếp. Bạn có thể đọc truyện cho bé, cùng bé xem phim hoạt hình hoặcmua bánh cho bé…Nên kiên nhẫnCha mẹ thường quá lo lắng với những điều buồn phiền của các bé. Vớinhững bé bị bắt nạt hoặc bị bạn chơi cư xử xấu, cha mẹ càng bất bìnhhơn. Tuy nhiên, bạn nên để bé bình tĩnh trước khi cùng bé giải quyết vấnđề.Không phải là bạn phải nhanh chóng đòi lại công bằng cho bé mà điềucốt yếu hơn là bạn giúp bé vượt qua cảm giác chán nản một cách tíchcực. Điều này sẽ giúp bé cách đối mặt và giải quyết những khó khăntrong cuộc sống sau này.Theo:Mẹ và bé ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bí quyết sống hạnh phúc gia đình giữ tình bạn tâm lý bạn trai tâm lý trẻ thơ tâm lý sống nghệ thuât sống tâm lý bạn gái văn hóa văn phòngTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 685 13 0
-
2 trang 388 9 0
-
7 quyết định làm nên thành công - nxb tri thức
68 trang 265 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 244 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 234 0 0 -
Phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ: Phần 2
41 trang 207 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 194 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 189 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 188 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 187 0 0
Tài liệu mới:
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 1 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 1 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 1 0 0 -
5 trang 0 0 0