Gỡ bỏ rào cản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang bước vào giai đoạn bùng nổ với xu thế đổi mới công nghệ nhanh chóng có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh tự do hóa thương mại, cạnh tranh từ các nước trong khu vực và các đối thủ thuộc nhóm các nền kinh tế đang phát triển ngày càng mạnh, hiệp định thương mại, đầu tư đa và song phương khác được ký kết sẽ đặt doanh nghiệp Việt Nam vào vị thế phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các doanh nghiệp của các nước thành viên khi hàng rào thuế quan gần như được gỡ b hoàn toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gỡ bỏ rào cản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại GỠ BỎ RÀO CẢN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI PGS, TS. Phan Thế Công Trường Đại học Thương mại TS. Vũ Duy Nguyên Học viện Tài chính Tóm lược: Làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang bước vào giai đoạn bùngnổ với xu thế đổi mới công nghệ nhanh chóng có tác động tích cực đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh tự do hóa thương mại, cạnh tranh từ cácnước trong khu vực và các đối thủ thuộc nhóm các nền kinh tế đang phát triển ngày càngmạnh, niều hiệp định thương mại, đầu tư đa và song phương khác được ký kết sẽ đặt doanhnghiệp Việt Nam vào vị thế phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các doanh nghiệp của cácnước thành viên khi hàng rào thuế quan gần như được gỡ b hoàn toàn. Bên cạnh đó, muốn“sống kh e” trong bối cảnh hội nhập, ngoài tiếp cận vốn, các doanh nghiệp nh và vừa cầnphải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới. Khu vực doanh nghiệp ngày càng phát huy và khẳngđịnh vai trò, vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Tuy nhiên, để doanhnghiệp Việt Nam phát triển bền vững và nâng cao được sức cạnh tranh trong bối cảnh tự dohóa thương mại toàn cầu, đòi h i, một mặt các doanh nghiệp phải sáng tạo và đổi mới. Mặtkhác, để doanh nghiệp phát triển bền vững, cần phải có sự chung sức hỗ trợ từ phía Nhànước, Chính phủ, các Bộ ngành và các Hiệp hội có liên quan. Từ khóa: Năng lực cạnh tranh; Tự do hóa thương mại; FTA; Doanh nghiệp ViệtNam; Rào cản phát triển doanh nghiệp1. Đặt vấn đề Bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên quymô toàn cầu là tất yếu khách quan và áp lực cạnh tranh này tác động lên tất cả các doanh nghiệpchứ không chỉ riêng Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sáchkhuyến khích phát triển doanh nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho tấtcả người dân phát huy tinh thần tự do kinh doanh theo pháp luật. Việt Nam đã thực hiện hàngloạt các cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh thông qua việc hoàn thiện chính sáchpháp luật: sửa đổi các Luật: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, các Luật chuyên ngành về đất đai,tín dụng, thuế, hải quan, lao động... ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đồng thời,Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị quyết: Nghị về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nângcao năng lực cạnh tranh quốc gia; cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, khuyến khích, thúc đẩydoanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững… Hiện nay, khu vực doanh nghiệp còn đối diện nhiều rào cản phát triển. Mặc dù môitrường kinh doanh cải thiện hơn sau những nỗ lực xây dựng Nhà nước kiến tạo, số lượngdoanh nghiệp và lượng vốn đăng ký đã tăng mạnh trong năm 2019, nhưng khu vực doanh 1091nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hiện đang hoạt độnglà thuộc khu vực kinh tế tư nhân, trong đó đại đa số là DNVVN. Tỷ lệ doanh nghiệp kinhdoanh thua lỗ tăng cao liên tục từ năm 2012, và hiện nay lên đến hơn 50% tổng số doanhnghiệp. Trong ba khu vực, các DNTN và DN FDI có tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao hơn hơnso với DNNN. Nếu doanh nghiệp FDI thua lỗ có thể một phần từ hoạt động ―chuyển giá‖, thìcon số hơn 48% doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân thua lỗ, so với hơn 16% doanh nghiệpthuộc khu vực nhà nước thua lỗ, đã phản ánh rõ nét những khó khăn rất lớn của khu vực kinhtế tư nhân. Những kết quả trên cho thấy các doanh nghiệp nói chung và DNTN nói riêng vẫnđang đối diện với những rào cản phát triển, trong đó có các rào cản khi tham gia thị trườngcác yếu tố sản xuất quan trọng như vốn, lao động, đất đai, công nghệ, cơ sở hạ tầng vàlogistics; cũng như gặp nhiều tồn tại bất hợp lý khi khởi sự kinh doanh hay thực hiện nhữngnghĩa vụ thuế và hải quan,.... Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp,theo đó ảnh hưởng đến tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế. Khu vực doanh nghiệp ngày càng phát huy và khẳng định vai trò, vị trí quan trọngtrong phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Tuy nhiên, để doanh nghiệp Việt Nam phát triển bềnvững và nâng cao được sức cạnh tranh trong bối cảnh tự do hóa thương mại toàn cầu, đòi hỏi,một mặt các doanh nghiệp phải sáng tạo và đổi mới. Mặt khác, để doanh nghiệp phát triển bềnvững, cần phải có sự chung sức hỗ trợ từ phía Nhà nước, Chính phủ, các Bộ ngành và cácHiệp hội có liên quan.2. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 20192.1. Sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam Theo Báo cáo của Bộ kế hoạch và Đầu tư (2019), những năm qua, tỷ trọng các doanhnghiệp có quy lớn, vừa, và nhỏ có xu hướng tăng trong khi tỷ trọng nhóm doanh nghiệp siêunhỏ giảm: Tinh thần khởi nghiệp kinh doanh mạnh mẽ, liên tục gia tăng số doanh nghiệpthành lập mới và lượng vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế. 05 năm liên tiếp có số lượngdoanh nghiệp thành lập mới và số vốn đăng ký đạt cao nhất trong lịch sử (trong đó 96% làdoanh nghiệp khu vực tư nhân). Năm 2019 dự kiến đạt 136.000 doanh nghiệp thành lập mới,tổng số vốn đăng ký khoảng 1,7 triệu tỷ đồng. Tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp quy mô lớntrong toàn bộ khu vực doanh nghiệp năm 2018 chiếm 2,8%, tăng 0,4% so với năm 2016(2,4%); doanh nghiệp vừa chiếm 3,5%, tăng 1% so với năm 2016 (2,5%), nâng tổng tỷ trọngdoanh nghiệp có quy mô vừa và lớn từ 4,9% năm 2016 lên 6,3% năm 2018. Tỷ trọng nhómdoanh nghiệp quy mô nhỏ cũng tăng từ 25% lên 30,8% trong khi nhóm doanh nghiệp siêunhỏ, tỷ trọng giảm từ 70,1% xuống còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gỡ bỏ rào cản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại GỠ BỎ RÀO CẢN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI PGS, TS. Phan Thế Công Trường Đại học Thương mại TS. Vũ Duy Nguyên Học viện Tài chính Tóm lược: Làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang bước vào giai đoạn bùngnổ với xu thế đổi mới công nghệ nhanh chóng có tác động tích cực đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh tự do hóa thương mại, cạnh tranh từ cácnước trong khu vực và các đối thủ thuộc nhóm các nền kinh tế đang phát triển ngày càngmạnh, niều hiệp định thương mại, đầu tư đa và song phương khác được ký kết sẽ đặt doanhnghiệp Việt Nam vào vị thế phải cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các doanh nghiệp của cácnước thành viên khi hàng rào thuế quan gần như được gỡ b hoàn toàn. Bên cạnh đó, muốn“sống kh e” trong bối cảnh hội nhập, ngoài tiếp cận vốn, các doanh nghiệp nh và vừa cầnphải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới. Khu vực doanh nghiệp ngày càng phát huy và khẳngđịnh vai trò, vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Tuy nhiên, để doanhnghiệp Việt Nam phát triển bền vững và nâng cao được sức cạnh tranh trong bối cảnh tự dohóa thương mại toàn cầu, đòi h i, một mặt các doanh nghiệp phải sáng tạo và đổi mới. Mặtkhác, để doanh nghiệp phát triển bền vững, cần phải có sự chung sức hỗ trợ từ phía Nhànước, Chính phủ, các Bộ ngành và các Hiệp hội có liên quan. Từ khóa: Năng lực cạnh tranh; Tự do hóa thương mại; FTA; Doanh nghiệp ViệtNam; Rào cản phát triển doanh nghiệp1. Đặt vấn đề Bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên quymô toàn cầu là tất yếu khách quan và áp lực cạnh tranh này tác động lên tất cả các doanh nghiệpchứ không chỉ riêng Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sáchkhuyến khích phát triển doanh nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho tấtcả người dân phát huy tinh thần tự do kinh doanh theo pháp luật. Việt Nam đã thực hiện hàngloạt các cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh thông qua việc hoàn thiện chính sáchpháp luật: sửa đổi các Luật: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, các Luật chuyên ngành về đất đai,tín dụng, thuế, hải quan, lao động... ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đồng thời,Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị quyết: Nghị về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nângcao năng lực cạnh tranh quốc gia; cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, khuyến khích, thúc đẩydoanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững… Hiện nay, khu vực doanh nghiệp còn đối diện nhiều rào cản phát triển. Mặc dù môitrường kinh doanh cải thiện hơn sau những nỗ lực xây dựng Nhà nước kiến tạo, số lượngdoanh nghiệp và lượng vốn đăng ký đã tăng mạnh trong năm 2019, nhưng khu vực doanh 1091nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hiện đang hoạt độnglà thuộc khu vực kinh tế tư nhân, trong đó đại đa số là DNVVN. Tỷ lệ doanh nghiệp kinhdoanh thua lỗ tăng cao liên tục từ năm 2012, và hiện nay lên đến hơn 50% tổng số doanhnghiệp. Trong ba khu vực, các DNTN và DN FDI có tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao hơn hơnso với DNNN. Nếu doanh nghiệp FDI thua lỗ có thể một phần từ hoạt động ―chuyển giá‖, thìcon số hơn 48% doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân thua lỗ, so với hơn 16% doanh nghiệpthuộc khu vực nhà nước thua lỗ, đã phản ánh rõ nét những khó khăn rất lớn của khu vực kinhtế tư nhân. Những kết quả trên cho thấy các doanh nghiệp nói chung và DNTN nói riêng vẫnđang đối diện với những rào cản phát triển, trong đó có các rào cản khi tham gia thị trườngcác yếu tố sản xuất quan trọng như vốn, lao động, đất đai, công nghệ, cơ sở hạ tầng vàlogistics; cũng như gặp nhiều tồn tại bất hợp lý khi khởi sự kinh doanh hay thực hiện nhữngnghĩa vụ thuế và hải quan,.... Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp,theo đó ảnh hưởng đến tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế. Khu vực doanh nghiệp ngày càng phát huy và khẳng định vai trò, vị trí quan trọngtrong phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Tuy nhiên, để doanh nghiệp Việt Nam phát triển bềnvững và nâng cao được sức cạnh tranh trong bối cảnh tự do hóa thương mại toàn cầu, đòi hỏi,một mặt các doanh nghiệp phải sáng tạo và đổi mới. Mặt khác, để doanh nghiệp phát triển bềnvững, cần phải có sự chung sức hỗ trợ từ phía Nhà nước, Chính phủ, các Bộ ngành và cácHiệp hội có liên quan.2. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 20192.1. Sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam Theo Báo cáo của Bộ kế hoạch và Đầu tư (2019), những năm qua, tỷ trọng các doanhnghiệp có quy lớn, vừa, và nhỏ có xu hướng tăng trong khi tỷ trọng nhóm doanh nghiệp siêunhỏ giảm: Tinh thần khởi nghiệp kinh doanh mạnh mẽ, liên tục gia tăng số doanh nghiệpthành lập mới và lượng vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế. 05 năm liên tiếp có số lượngdoanh nghiệp thành lập mới và số vốn đăng ký đạt cao nhất trong lịch sử (trong đó 96% làdoanh nghiệp khu vực tư nhân). Năm 2019 dự kiến đạt 136.000 doanh nghiệp thành lập mới,tổng số vốn đăng ký khoảng 1,7 triệu tỷ đồng. Tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp quy mô lớntrong toàn bộ khu vực doanh nghiệp năm 2018 chiếm 2,8%, tăng 0,4% so với năm 2016(2,4%); doanh nghiệp vừa chiếm 3,5%, tăng 1% so với năm 2016 (2,5%), nâng tổng tỷ trọngdoanh nghiệp có quy mô vừa và lớn từ 4,9% năm 2016 lên 6,3% năm 2018. Tỷ trọng nhómdoanh nghiệp quy mô nhỏ cũng tăng từ 25% lên 30,8% trong khi nhóm doanh nghiệp siêunhỏ, tỷ trọng giảm từ 70,1% xuống còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cạnh tranh Tự do hóa thương mại Doanh nghiệp Việt Nam Rào cản phát triển doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 813 2 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sẵn sàng thực hiện đấu thầu điện tử thi công xây dựng
16 trang 288 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 187 0 0 -
25 trang 177 0 0
-
97 trang 162 0 0
-
7 trang 155 0 0
-
104 trang 148 0 0