Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trong loài hến (Corbicula Subsulcata) ở một số cửa sông khu vực miền Trung, Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày kết quả đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích và tích lũy kim loại nặng trong loài Hến Corbicula subsulcata tại các cửa sông miền Trung, Việt Nam. Phân tích kim loại năng từ mẫu trầm tích và loài C. subsulcata thu thập tại 27 điểm nghiên cứu đại diện cho ba khu vực thuộc cửa Thuận An (sông Hương, Thừa Thiên - Huế), cửa Đại (sông Thu Bồn, Quảng Nam) và cửa Sa Cần (sông Trà Bồng, Quảng Ngãi) vào tháng 08/2012 và tháng 03/2013. Kết quả cho thấy, ở 3 cửa sông được nghiên cứu, hàm lượng các kim loại nặng trong trầm tích ở phần lớn các điểm nghiên cứu đều thấp hơn qui chuẩn cho phép. Tuy nhiên, hàm lượng các kim loại nặng trong loài hến ở nhiều khu vực nghiên cứu đã cao hơn qui định của Bộ Y tế về an toàn thực phẩm. Phân tích tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích và trong mô cơ của hến cho thấy, hàm lượng Cd và Pb có tương quan chặt, riêng hàm lượng Hg và Cr có tương quan rất yếu. Kết quả nghiên cứu này còn cho thấy, loài C. subsulcata có thể sử dụng làm sinh vật chỉ thị tốt để giám sát ô nhiễm Cd và Pb trong trầm tích tại các cửa sông ở khu vực miền Trung, Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trong loài hến (Corbicula Subsulcata) ở một số cửa sông khu vực miền Trung, Việt NamTAP CHI SINH HOC 2014, 36(3): 378-384 Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg DOI: trong trầm tích và trong loài hến 10.15625/0866-7160/v36n3.5997 HÀM LƯỢNG Cd, Pb, Cr và Hg TRONG TRẦM TÍCH VÀ TRONG LOÀI HẾN (Corbicula subsulcata) Ở MỘT SỐ CỬA SÔNG KHU VỰC MIỀN TRUNG, VIỆT NAM Võ Văn Minh1*, Nguyễn Văn Khánh1, Kiều Thị Kính1, Vũ Thị Phương Anh2 1 Đại học Đà Nẵng, *vominhdn@gmail.com 2 Trường Đại học Quảng Nam TÓM TẮT: Bài báo này trình bày kết quả đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích và tích lũy kim loại nặng trong loài Hến Corbicula subsulcata tại các cửa sông miền Trung, Việt Nam. Phân tích kim loại năng từ mẫu trầm tích và loài C. subsulcata thu thập tại 27 điểm nghiên cứu đại diện cho ba khu vực thuộc cửa Thuận An (sông Hương, Thừa Thiên - Huế), cửa Đại (sông Thu Bồn, Quảng Nam) và cửa Sa Cần (sông Trà Bồng, Quảng Ngãi) vào tháng 08/2012 và tháng 03/2013. Kết quả cho thấy, ở 3 cửa sông được nghiên cứu, hàm lượng các kim loại nặng trong trầm tích ở phần lớn các điểm nghiên cứu đều thấp hơn qui chuẩn cho phép. Tuy nhiên, hàm lượng các kim loại nặng trong loài hến ở nhiều khu vực nghiên cứu đã cao hơn qui định của Bộ Y tế về an toàn thực phẩm. Phân tích tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích và trong mô cơ của hến cho thấy, hàm lượng Cd và Pb có tương quan chặt, riêng hàm lượng Hg và Cr có tương quan rất yếu. Kết quả nghiên cứu này còn cho thấy, loài C. subsulcata có thể sử dụng làm sinh vật chỉ thị tốt để giám sát ô nhiễm Cd và Pb trong trầm tích tại các cửa sông ở khu vực miền Trung, Việt Nam. Từ khóa: Corbicula subsulcata, chỉ thị sinh học, kim loại nặng, miền Trung, tích lũy sinh học.MỞ ĐẦU trở lại đây, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng bắt Ở Việt Nam, hầu hết các chương trình quan đầu được quan tâm nhiều hơn tại Việt Nam xuấttrắc ô nhiễm thường chỉ tập trung đánh giá hàm phát từ thực trạng xả chất thải chứa kim loạilượng kim loại nặng trong môi trường nước, nặng từ các ngành công nghiệp ra môi trường vànhưng ít quan tâm đến kim loại nặng trong trầm tích tụ trong trầm tích tại các nguồn nước. Khutích. Tuy nhiên, theo Lê Đức Hải và Nguyễn vực duyên hải miền Trung có hệ thống sôngChu Hồi (2002) [5], nồng độ tan của kim loại ngắn và dốc với nhiều đầm phá, cửa sông tạonặng trong nước thường rất thấp, thấp hơn nồng nên hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao và cóđộ tương ứng của chúng 100 lần trong huyền vai trò quan trọng đối với môi trường. Tuyphù. Khi huyền phù đến vùng cửa sông do nhiên, đây lại là nơi đang chịu tác động của cácchênh lệch pH từ acid hoặc trung tính sang chất thải từ hoạt động phát triển của con ngườikiềm, phần lớn các hạt keo tụ mang theo kim dẫn đến việc trong trầm tích và các loài sinh vậtloại nặng sẽ bị keo tụ và lắng xuống hình thành tích tụ các chất ô nhiễm khó phân hủy nhưtrầm tích ở vùng cửa sông và từ đó kim loại POPs, kim loại nặng…nặng trong trầm tích theo các chuỗi thức ăn tích Sự gia tăng hàm lượng kim loại nặng tronglũy trong các loài sinh vật. Chính vì vậy, nhiều môi trường cần được giám sát và quản lý chặtnghiên cứu từ những năm 1998 và các kết quả chẽ bởi theo Maanan (2007) [10], kim loại nặngquan trắc kim loại nặng trong nước biển ven bờ thường có độc tính cao, bền vững và khó bịcủa Việt Nam gần đây cho thấy chưa có dấu phân hủy trong môi trường. Theo Lê Văn Khoahiệu ô nhiễm, nhưng kim loại nặng trong trầm và nnk. (2007) [9] và Florence (2007) [3], khitích nhiều nơi đã có dấu hiệu vượt tiêu chuẩn xâm nhập vào cơ thể, kim loại nặng có khả năngcho phép. làm thay đổi hoạt tính của enzyme và gây rối Trầm tích được xem là môi trường tiếp nhận loạn quá trình chuyển hóa trong cơ thể sinh vậthầu hết các chất ô nhiễm do hoạt động sản xuất và gây nên những ảnh hưởng có hại cho sứcvà sinh hoạt của con người. Trong hai thập niên khỏe của sinh vật và con người. Giám sát kim378 Vo Van Minh et al.loại nặng trong môi trường cửa sông, ven biển Quảng Ngãi) gồm khu vực 1: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trong loài hến (Corbicula Subsulcata) ở một số cửa sông khu vực miền Trung, Việt NamTAP CHI SINH HOC 2014, 36(3): 378-384 Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg DOI: trong trầm tích và trong loài hến 10.15625/0866-7160/v36n3.5997 HÀM LƯỢNG Cd, Pb, Cr và Hg TRONG TRẦM TÍCH VÀ TRONG LOÀI HẾN (Corbicula subsulcata) Ở MỘT SỐ CỬA SÔNG KHU VỰC MIỀN TRUNG, VIỆT NAM Võ Văn Minh1*, Nguyễn Văn Khánh1, Kiều Thị Kính1, Vũ Thị Phương Anh2 1 Đại học Đà Nẵng, *vominhdn@gmail.com 2 Trường Đại học Quảng Nam TÓM TẮT: Bài báo này trình bày kết quả đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích và tích lũy kim loại nặng trong loài Hến Corbicula subsulcata tại các cửa sông miền Trung, Việt Nam. Phân tích kim loại năng từ mẫu trầm tích và loài C. subsulcata thu thập tại 27 điểm nghiên cứu đại diện cho ba khu vực thuộc cửa Thuận An (sông Hương, Thừa Thiên - Huế), cửa Đại (sông Thu Bồn, Quảng Nam) và cửa Sa Cần (sông Trà Bồng, Quảng Ngãi) vào tháng 08/2012 và tháng 03/2013. Kết quả cho thấy, ở 3 cửa sông được nghiên cứu, hàm lượng các kim loại nặng trong trầm tích ở phần lớn các điểm nghiên cứu đều thấp hơn qui chuẩn cho phép. Tuy nhiên, hàm lượng các kim loại nặng trong loài hến ở nhiều khu vực nghiên cứu đã cao hơn qui định của Bộ Y tế về an toàn thực phẩm. Phân tích tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích và trong mô cơ của hến cho thấy, hàm lượng Cd và Pb có tương quan chặt, riêng hàm lượng Hg và Cr có tương quan rất yếu. Kết quả nghiên cứu này còn cho thấy, loài C. subsulcata có thể sử dụng làm sinh vật chỉ thị tốt để giám sát ô nhiễm Cd và Pb trong trầm tích tại các cửa sông ở khu vực miền Trung, Việt Nam. Từ khóa: Corbicula subsulcata, chỉ thị sinh học, kim loại nặng, miền Trung, tích lũy sinh học.MỞ ĐẦU trở lại đây, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng bắt Ở Việt Nam, hầu hết các chương trình quan đầu được quan tâm nhiều hơn tại Việt Nam xuấttrắc ô nhiễm thường chỉ tập trung đánh giá hàm phát từ thực trạng xả chất thải chứa kim loạilượng kim loại nặng trong môi trường nước, nặng từ các ngành công nghiệp ra môi trường vànhưng ít quan tâm đến kim loại nặng trong trầm tích tụ trong trầm tích tại các nguồn nước. Khutích. Tuy nhiên, theo Lê Đức Hải và Nguyễn vực duyên hải miền Trung có hệ thống sôngChu Hồi (2002) [5], nồng độ tan của kim loại ngắn và dốc với nhiều đầm phá, cửa sông tạonặng trong nước thường rất thấp, thấp hơn nồng nên hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao và cóđộ tương ứng của chúng 100 lần trong huyền vai trò quan trọng đối với môi trường. Tuyphù. Khi huyền phù đến vùng cửa sông do nhiên, đây lại là nơi đang chịu tác động của cácchênh lệch pH từ acid hoặc trung tính sang chất thải từ hoạt động phát triển của con ngườikiềm, phần lớn các hạt keo tụ mang theo kim dẫn đến việc trong trầm tích và các loài sinh vậtloại nặng sẽ bị keo tụ và lắng xuống hình thành tích tụ các chất ô nhiễm khó phân hủy nhưtrầm tích ở vùng cửa sông và từ đó kim loại POPs, kim loại nặng…nặng trong trầm tích theo các chuỗi thức ăn tích Sự gia tăng hàm lượng kim loại nặng tronglũy trong các loài sinh vật. Chính vì vậy, nhiều môi trường cần được giám sát và quản lý chặtnghiên cứu từ những năm 1998 và các kết quả chẽ bởi theo Maanan (2007) [10], kim loại nặngquan trắc kim loại nặng trong nước biển ven bờ thường có độc tính cao, bền vững và khó bịcủa Việt Nam gần đây cho thấy chưa có dấu phân hủy trong môi trường. Theo Lê Văn Khoahiệu ô nhiễm, nhưng kim loại nặng trong trầm và nnk. (2007) [9] và Florence (2007) [3], khitích nhiều nơi đã có dấu hiệu vượt tiêu chuẩn xâm nhập vào cơ thể, kim loại nặng có khả năngcho phép. làm thay đổi hoạt tính của enzyme và gây rối Trầm tích được xem là môi trường tiếp nhận loạn quá trình chuyển hóa trong cơ thể sinh vậthầu hết các chất ô nhiễm do hoạt động sản xuất và gây nên những ảnh hưởng có hại cho sứcvà sinh hoạt của con người. Trong hai thập niên khỏe của sinh vật và con người. Giám sát kim378 Vo Van Minh et al.loại nặng trong môi trường cửa sông, ven biển Quảng Ngãi) gồm khu vực 1: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ thị sinh học Kim loại nặng Tích lũy sinh học Hàm lượng Cd Loài hến Corbicula SubsulcataTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 99 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 44 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 41 0 0 -
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 34 1 0 -
54 trang 30 0 0
-
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 29 0 0 -
Chất lượng môi trường nước vùng cửa Ba Lạt (sông Hồng)
9 trang 27 0 0 -
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 27 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
79 trang 22 0 0