Hàm lượng polyphenol tổng, hoạt tính kháng oxi hóa, kháng khuẩn và kháng nấm của cao chiết lá ổi sẻ (Psidium guajava L.)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khảo sát hàm lượng polyphenol tổng, hoạt tính kháng oxi hóa, kháng khuẩn và kháng nấm của cao chiết methanol lá ổi sẻ theo phương pháp ngâm dầm. Hoạt tính kháng oxi hóa được thực hiện trên hai phương pháp DPPH và ABTS, hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm được thực hiện theo phương pháp pha loãng nồng độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng polyphenol tổng, hoạt tính kháng oxi hóa, kháng khuẩn và kháng nấm của cao chiết lá ổi sẻ (Psidium guajava L.) HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỔNG, HOẠT TÍNH KHÁNG OXI HÓA, KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM CỦA CAO CHIẾT LÁ ỔI SẺ (Psidium guajava L.) Đỗ Thị Tuyết Nhung1, Đoàn Thị Kiều Tiên1, Lê Thị Thảo1, Nguyễn Thị Như Ý1, Nguyễn Cường Quốc2 và Trần Quang Đệ2 1 Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ 2 Trường Đại học Cần Thơ Email: dttnhung@ctuet.edu.vnThông tin chung: TÓM TẮTNgày nhận bài: 07.01.2024 Lá ổi, một nguồn nguyên liệu phổ biến ở Đồng bằngNgày nhận bài sửa: 30.01.2024 sông Cửu Long, sở hữu nhiều hoạt tính sinh học như khángNgày duyệt đăng: 20.02.2024 oxi hóa, kháng khuẩn, kháng viêm, kháng đái tháo đường, điều trị tiêu chảy,... Tuy nhiên, nguồn dược liệu phong phú và tái sinh tự nhiên này chưa được khai thác hiệu quả và đúng mức.Từ khóa: Nghiên cứu này khảo sát hàm lượng polyphenol tổng, hoạtCao lá ổi sẻ, kháng khuẩn, tính kháng oxi hoá, kháng khuẩn và kháng nấm của cao chiếtkháng nấm, kháng oxi hoá, methanol lá ổi sẻ theo phương pháp ngâm dầm. Hoạt tínhpolyphenol. kháng oxi hoá được thực hiện trên hai phương pháp DPPH và ABTS, hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm được thực hiện theo phương pháp pha loãng nồng độ. Kết quả cho thấy cao lá ổi cho hoạt tính kháng oxi hoá mạnh nhất trên phương pháp DPPH (EC50=19,36µg/mL) và ức chế tốt nhất vi khuẩn Gram (+) Staphylococcus aureus (IC50=64,00±4,57µg/mL). Kết quả khảo sát mở ra hướng phát triển các sản phẩm hoạt tính sinh học thiên nhiên từ lá ổi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phenol. Trong tự nhiên, những hợp chất này thường được tìm thấy ở thực vật bậc cao và có Cây ổi (Psidium guajava L.) là loại cây ăn giá trị trong y học và công nghiệp. Các hợpquả nhiệt đới được trồng rất phổ biến ở Việt chất polyphenol ở nhiều loài thực vật đã đượcNam, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu chứng minh có khả năng kháng oxi hóa, khángLong (Thông tấn xã Việt Nam, 2020). Bên viêm, ngăn ngừa ung thư, chống xơ vữa độngcạnh sản phẩm thu hoạch là quả ổi, lá ổi được mạch (Gutiérrez và cộng sự, 2008). Nghiênbiết đến có nhiều dược tính quý như kháng oxi cứu của Fadi và cộng sự (2005) đã làm rõ hoạthóa, kháng khuẩn, kháng ung thư, kháng đáitháo đường, trị tiêu chảy (Arjun, 2018). Nhiều tính kháng khuẩn, kháng viêm của cao chiết lá ổi bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạchnghiên cứu về cao chiết lá ổi cho thấy trong lá và chỉ ra ứng dụng trị mụn trứng cá của caoổi chứa nhiều hợp chất sinh học như chiết. Bên cạnh đó, Gutiérrez và cộng sựpolyphenol, flavonoid và saponin,… Trong đó (2008) đã chỉ ra các dược tính và công dụngthành phần chính được xác định mang lại cáchoạt tính sinh học cho cao chiết lá ổi được xác của lá ổi: kháng khuẩn trong điều trị bệnh tiêu chảy và kiết lỵ, chống co thắt, có tính khángđịnh là các hợp chất polyphenol (Witayapan, oxi hóa và được ứng dụng trong điều trị như2010). Polyphenol là tên gọi chung của một thuốc bảo vệ gan, chống nhiễm trùng. Dennydạng cấu trúc phân tử chứa nhiều nhóm chức TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẦN THƠ - SỐ 01 THÁNG 02/202430và cộng sự (2013) kết luận rằng dịch chiết cao chiết và góp phần định hướng phátxuất từ lá ổi non (búp ổi) có khả năng điều trị triển các sản phẩm mỹ phẩm, dược phẩm tựung thư tuyến tiền liệt. Trong nghiên cứu của nhiên từ lá ổi.Aisha Ashraf và cộng sự (2016), cao lá ổi có 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUkhả năng ức chế Agrobacterium tumefaciensvà kháng khối u ở các mức độ khác nhau (giá 2.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bịtrị EC 50 = 65,02μg/mL). Ngoài ra, nghiên cứu Lá ổi tươi được thu hái tại tỉnh Trà Vinhcủa Trang và cộng sự (2012) cho thấy cao vào tháng 7 năm 2023. Sau khi thu hái, láchiết lá ổi có khả năng điều trị bệnh tiểu được rửa sạch loại bỏ phần hư, sấy ở 45°C,đường theo cơ chế enzyme thủy phân tinh bột nghiền thu bột mịn để sử dụng làm nguyênα-amylase và α-glucosidase. Cao chiết lá ổi sẻ liệu cho quá trình điều chế cao chiết.được trích ly, khảo sát các điều kiện chiết đếnhàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxi Hóa chất bao gồm methanol (96%, Việthoá, kết quả cho thấy cao lá ổi có khả năng Nam), gallic acid (98%, Xilong, Trung Quốc),hạn chế sự hình thành đốm đen trên tôm, hạn Folin-Ciocalteu (10%, Merck, Đức), DPPHchế sự oxi hoá của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng polyphenol tổng, hoạt tính kháng oxi hóa, kháng khuẩn và kháng nấm của cao chiết lá ổi sẻ (Psidium guajava L.) HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỔNG, HOẠT TÍNH KHÁNG OXI HÓA, KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG NẤM CỦA CAO CHIẾT LÁ ỔI SẺ (Psidium guajava L.) Đỗ Thị Tuyết Nhung1, Đoàn Thị Kiều Tiên1, Lê Thị Thảo1, Nguyễn Thị Như Ý1, Nguyễn Cường Quốc2 và Trần Quang Đệ2 1 Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ 2 Trường Đại học Cần Thơ Email: dttnhung@ctuet.edu.vnThông tin chung: TÓM TẮTNgày nhận bài: 07.01.2024 Lá ổi, một nguồn nguyên liệu phổ biến ở Đồng bằngNgày nhận bài sửa: 30.01.2024 sông Cửu Long, sở hữu nhiều hoạt tính sinh học như khángNgày duyệt đăng: 20.02.2024 oxi hóa, kháng khuẩn, kháng viêm, kháng đái tháo đường, điều trị tiêu chảy,... Tuy nhiên, nguồn dược liệu phong phú và tái sinh tự nhiên này chưa được khai thác hiệu quả và đúng mức.Từ khóa: Nghiên cứu này khảo sát hàm lượng polyphenol tổng, hoạtCao lá ổi sẻ, kháng khuẩn, tính kháng oxi hoá, kháng khuẩn và kháng nấm của cao chiếtkháng nấm, kháng oxi hoá, methanol lá ổi sẻ theo phương pháp ngâm dầm. Hoạt tínhpolyphenol. kháng oxi hoá được thực hiện trên hai phương pháp DPPH và ABTS, hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm được thực hiện theo phương pháp pha loãng nồng độ. Kết quả cho thấy cao lá ổi cho hoạt tính kháng oxi hoá mạnh nhất trên phương pháp DPPH (EC50=19,36µg/mL) và ức chế tốt nhất vi khuẩn Gram (+) Staphylococcus aureus (IC50=64,00±4,57µg/mL). Kết quả khảo sát mở ra hướng phát triển các sản phẩm hoạt tính sinh học thiên nhiên từ lá ổi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phenol. Trong tự nhiên, những hợp chất này thường được tìm thấy ở thực vật bậc cao và có Cây ổi (Psidium guajava L.) là loại cây ăn giá trị trong y học và công nghiệp. Các hợpquả nhiệt đới được trồng rất phổ biến ở Việt chất polyphenol ở nhiều loài thực vật đã đượcNam, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu chứng minh có khả năng kháng oxi hóa, khángLong (Thông tấn xã Việt Nam, 2020). Bên viêm, ngăn ngừa ung thư, chống xơ vữa độngcạnh sản phẩm thu hoạch là quả ổi, lá ổi được mạch (Gutiérrez và cộng sự, 2008). Nghiênbiết đến có nhiều dược tính quý như kháng oxi cứu của Fadi và cộng sự (2005) đã làm rõ hoạthóa, kháng khuẩn, kháng ung thư, kháng đáitháo đường, trị tiêu chảy (Arjun, 2018). Nhiều tính kháng khuẩn, kháng viêm của cao chiết lá ổi bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạchnghiên cứu về cao chiết lá ổi cho thấy trong lá và chỉ ra ứng dụng trị mụn trứng cá của caoổi chứa nhiều hợp chất sinh học như chiết. Bên cạnh đó, Gutiérrez và cộng sựpolyphenol, flavonoid và saponin,… Trong đó (2008) đã chỉ ra các dược tính và công dụngthành phần chính được xác định mang lại cáchoạt tính sinh học cho cao chiết lá ổi được xác của lá ổi: kháng khuẩn trong điều trị bệnh tiêu chảy và kiết lỵ, chống co thắt, có tính khángđịnh là các hợp chất polyphenol (Witayapan, oxi hóa và được ứng dụng trong điều trị như2010). Polyphenol là tên gọi chung của một thuốc bảo vệ gan, chống nhiễm trùng. Dennydạng cấu trúc phân tử chứa nhiều nhóm chức TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẦN THƠ - SỐ 01 THÁNG 02/202430và cộng sự (2013) kết luận rằng dịch chiết cao chiết và góp phần định hướng phátxuất từ lá ổi non (búp ổi) có khả năng điều trị triển các sản phẩm mỹ phẩm, dược phẩm tựung thư tuyến tiền liệt. Trong nghiên cứu của nhiên từ lá ổi.Aisha Ashraf và cộng sự (2016), cao lá ổi có 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUkhả năng ức chế Agrobacterium tumefaciensvà kháng khối u ở các mức độ khác nhau (giá 2.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bịtrị EC 50 = 65,02μg/mL). Ngoài ra, nghiên cứu Lá ổi tươi được thu hái tại tỉnh Trà Vinhcủa Trang và cộng sự (2012) cho thấy cao vào tháng 7 năm 2023. Sau khi thu hái, láchiết lá ổi có khả năng điều trị bệnh tiểu được rửa sạch loại bỏ phần hư, sấy ở 45°C,đường theo cơ chế enzyme thủy phân tinh bột nghiền thu bột mịn để sử dụng làm nguyênα-amylase và α-glucosidase. Cao chiết lá ổi sẻ liệu cho quá trình điều chế cao chiết.được trích ly, khảo sát các điều kiện chiết đếnhàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxi Hóa chất bao gồm methanol (96%, Việthoá, kết quả cho thấy cao lá ổi có khả năng Nam), gallic acid (98%, Xilong, Trung Quốc),hạn chế sự hình thành đốm đen trên tôm, hạn Folin-Ciocalteu (10%, Merck, Đức), DPPHchế sự oxi hoá của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cao lá ổi sẻ Cao chiết methanol lá ổi sẻ Kháng oxi hóa Hoạt tính kháng oxi hóa Phương pháp ngâm dầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thành phần hóa học tinh dầu vỏ quả cam sành (Citrus nobilis)
9 trang 67 0 0 -
Nghiên cứu quy trình tách chiết và khảo sát hoạt tính sinh học của 6-gingerol từ củ gừng
8 trang 24 0 0 -
Tối ưu hóa điều kiện chiết flavonoid kháng oxi hóa, kháng khuẩn từ quả cau (Areca catechu L.)
9 trang 20 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
11 trang 14 0 0
-
6 trang 13 0 0
-
7 trang 13 0 0
-
Khảo sát hoạt chất sinh học và khả năng kháng oxy hóa của dịch chiết vỏ trái lựu (Punica granatum)
15 trang 12 0 0 -
11 trang 12 0 0
-
4 trang 12 0 0