Hàm phân thức chính quy và ứng dụng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến một lớp hàm số có cấu trúc đặc biệt, đó là hàm phân thức chính quy. Chứng minh định lý cơ bản về giá trị nhỏ nhất của hàm phân thức chính quy, đồng thời nêu lên ứng dụng của hàm phân thức chính quy trong việc giải một số dạng toán thường gặp như các bài toán cực trị, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm phân thức chính quy và ứng dụng UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN & GIÁO DỤC HÀM PHÂN THỨC CHÍNH QUY VÀ ỨNG DỤNG Nguyễn Thị Sinh Nhận bài: 07 – 11 – 2015 Chấp nhận đăng: Tóm tắt: Trong chương trình toán phổ thông, phân thức hữu tỷ là một trong những khái niệm cơ bản. 01 – 03 – 2016 Đã có rất nhiều dạng toán về dãy số, đẳng thức, bất đẳng thức, phương trình, bất phương trình, hệ http://jshe.ued.udn.vn/ phương trình, hệ bất phương trình,… liên quan đến các hàm số dạng phân thức. Chính vì thế, việc nắm bắt các tính chất của các hàm phân thức và vận dụng được tính đặc thù của các biểu thức phân thức đã cho để giải các dạng toán này là thực sự cần thiết. Bài báo này đề cập đến một lớp hàm số có cấu trúc đặc biệt, đó là hàm phân thức chính quy. Chứng minh định lý cơ bản về giá trị nhỏ nhất của hàm phân thức chính quy, đồng thời nêu lên ứng dụng của hàm phân thức chính quy trong việc giải một số dạng toán thường gặp như các bài toán cực trị, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức… Từ khóa: Hàm phân thức; hàm phân thức chính quy; hàm phân thức chính quy và ứng dụng; bất đẳng thức; giá trị nhỏ nhất. 1. Hàm phân thức chính quy một biến [1] a1 + a2 + ... + an = p (p > 0) Định nghĩa 1.1. Hàm số f ( x ) 0 xác định trên a11 + a2 2 + ... + an n = q + tập R , − q n thì hàm số f ( x) = g ( x) x p là một hàm phân thức f ( x ) = ai x i chính quy. i =1 Chứng minh. Ta có được gọi là một hàm phân thức chính quy nếu q q − n i − ai 0, i = 1, n f ( x) = g ( x) x p = ai x p n i =1 a i i = 0 Lại có i =1 q q q Ví dụ: Hàm số sau đây là hàm phân thức chính quy a1 1 − + a 2 2 − + ... + a n n − p p p 7 2 f ( x) = 3 + 2 x + 4 x 2 + x 3 + + x x3 = (a11 + a2 2 + ... + an n ) Nhận xét 1.1. Với mọi hàm phân thức dạng q − (a1 + a2 + ... + an ) = 0 n p g ( x) = ai xi , ai 0, i = 1,2,..., n i =1 Vậy f (x ) là một hàm phân thức chính quy. thỏa mãn Tính chất 1.1. Nếu f (x ) là hàm phân thức chính quy thì f ( x) 0 với mọi x 0. * Liên hệ tác giả Nguyễn Thị Sinh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Email: sinhsp@gmail.com 10 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 1 (2016),10-14 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 1 (2016),10-14 Tính chất 1.2. Nếu f (x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm phân thức chính quy và ứng dụng UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN & GIÁO DỤC HÀM PHÂN THỨC CHÍNH QUY VÀ ỨNG DỤNG Nguyễn Thị Sinh Nhận bài: 07 – 11 – 2015 Chấp nhận đăng: Tóm tắt: Trong chương trình toán phổ thông, phân thức hữu tỷ là một trong những khái niệm cơ bản. 01 – 03 – 2016 Đã có rất nhiều dạng toán về dãy số, đẳng thức, bất đẳng thức, phương trình, bất phương trình, hệ http://jshe.ued.udn.vn/ phương trình, hệ bất phương trình,… liên quan đến các hàm số dạng phân thức. Chính vì thế, việc nắm bắt các tính chất của các hàm phân thức và vận dụng được tính đặc thù của các biểu thức phân thức đã cho để giải các dạng toán này là thực sự cần thiết. Bài báo này đề cập đến một lớp hàm số có cấu trúc đặc biệt, đó là hàm phân thức chính quy. Chứng minh định lý cơ bản về giá trị nhỏ nhất của hàm phân thức chính quy, đồng thời nêu lên ứng dụng của hàm phân thức chính quy trong việc giải một số dạng toán thường gặp như các bài toán cực trị, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức… Từ khóa: Hàm phân thức; hàm phân thức chính quy; hàm phân thức chính quy và ứng dụng; bất đẳng thức; giá trị nhỏ nhất. 1. Hàm phân thức chính quy một biến [1] a1 + a2 + ... + an = p (p > 0) Định nghĩa 1.1. Hàm số f ( x ) 0 xác định trên a11 + a2 2 + ... + an n = q + tập R , − q n thì hàm số f ( x) = g ( x) x p là một hàm phân thức f ( x ) = ai x i chính quy. i =1 Chứng minh. Ta có được gọi là một hàm phân thức chính quy nếu q q − n i − ai 0, i = 1, n f ( x) = g ( x) x p = ai x p n i =1 a i i = 0 Lại có i =1 q q q Ví dụ: Hàm số sau đây là hàm phân thức chính quy a1 1 − + a 2 2 − + ... + a n n − p p p 7 2 f ( x) = 3 + 2 x + 4 x 2 + x 3 + + x x3 = (a11 + a2 2 + ... + an n ) Nhận xét 1.1. Với mọi hàm phân thức dạng q − (a1 + a2 + ... + an ) = 0 n p g ( x) = ai xi , ai 0, i = 1,2,..., n i =1 Vậy f (x ) là một hàm phân thức chính quy. thỏa mãn Tính chất 1.1. Nếu f (x ) là hàm phân thức chính quy thì f ( x) 0 với mọi x 0. * Liên hệ tác giả Nguyễn Thị Sinh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Email: sinhsp@gmail.com 10 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 1 (2016),10-14 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 1 (2016),10-14 Tính chất 1.2. Nếu f (x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàm phân thức Hàm phân thức chính quy Hàm phân thức chính quy và ứng dụng Bất đẳng thức Giá trị nhỏ nhấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 264 0 0
-
500 Bài toán bất đẳng thức - Cao Minh Quang
49 trang 54 0 0 -
Chuyên đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn - Trần Phú Vinh
9 trang 47 0 0 -
Khai thác một tính chất của tam giác vuông
47 trang 43 0 0 -
21 trang 43 0 0
-
Tuyển tập 200 bài tập bất đẳng thức có lời giải chi tiết năm 2015
56 trang 41 0 0 -
Bất đẳng thức (BDT) Erdos-Mordell
13 trang 39 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 36 0 0 -
Tạo bảng biến thiên chuyển đổi tự động cho các hàm phân thức trong Geogebra
12 trang 33 0 0 -
43 trang 33 0 0