Danh mục

Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận -3

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.87 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận3 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí MinhMặc dù đề cao những mặt “vượt trội” của chủ nghĩa hình thức so với các lý thuyết văn học truyền thống, nhưng Jauss cũng công nhận rằng người ta đã “chỉ ra khá đủ những yếu kém của lý thuyết tiến hóa của chủ nghĩa hình thức”. Và từ góc nhìn của mỹ học tiếp nhận ông càng nhận ra những yếu kém đó. Theo ông “việc mô tả sự tiến triển của văn học như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận -3 Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận 3 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí MinhMặc dù đề cao những mặt “vượt trội” của chủ nghĩa h ình thức so với các lýthuyết văn học truyền thống, nh ưng Jauss cũng công nhận rằng người ta đã “chỉra khá đủ những yếu kém của lý thuyết tiến hóa của chủ nghĩa h ình thức”. Vàtừ góc nhìn của mỹ học tiếp nhận ông c àng nhận ra những yếu kém đó. Theoông “việc mô tả sự tiến triển của văn học nh ư là cuộc đấu tranh không ngừngnghỉ của cái mới với cá i cũ hay như là sự thay đổi của sự qui tắc hóa và tự độnghóa các hình thức đã rút ngắn tính chất lịch sử của văn học vào sự cập nhật hóamột chiều kích của những thay đổi của nó v à giới hạn sự nhận hiểu lịch sử vàosự cảm nhận nó. Những thay đổi của d ãy văn học ngược lại chỉ trở th ành hệ quảlịch sử nếu sự đối lập giữa h ình thức cũ và hình thức mới cũng cho phép nhậnra sự trung giới đặc trưng của chúng”(219). Jauss ph ê phán quan niệm đồngnhất sự nhận hiểu lịch sử với sự cảm nhận, sự tri giác, sự nhận bi ết gần nhưtrực tiếp tác phẩm của chủ nghĩa h ình thức, tức tác phẩm nghệ thuật sẽ đ ượcnhận biết trên cái nền của những tác phẩm khác . Ngược lại, với mỹ học tiếpnhận của Jauss, sự hiểu mang tính lịch sử về tác phẩm phải đ ược trung giới quatầm đón đợi của kinh nghiệm văn học , và tính chất nghệ thuật của tác phẩm cóthể không được nhận biết trong tầm xuất hiện đầu ti ên của nó. Hơn thế, khônghiếm khi do sự kháng cự lại sự đón đợi của công chúng đầu ti ên của nó lớn đếnmức làm cho nó phải trải qua một quá trình tiếp nhận lâu dài mới lấy được cáimà trong tầm đầu tiên đã không được đón nhận. Và cũng có khi ý nghĩa tiềmtàng của một tác phẩm chỉ đ ược phát hiện ra nhờ việc cập nhật hóa một h ìnhthức mới hơn của sự “tiến triển văn học” l àm đạt được tầm đón đợi cho phéptìm thấy con đường nhận hiểu cái hình thức đã không được hiểu đúng. Đó làkhoảng cách khả biến giữa sự nhận biết thực tế đầu ti ên và những ý nghĩa tiềmtàng của tác phẩm (193).Sự trung giới đó theo mỹ học tiếp nhận của Jauss bao quát b ước tiến từ hìnhthức cũ sang hình thức mới trong sự tương tác của tác phẩm và sự tiếp nhận(công chúng, nhà phê bình, người sản xuất mới) cũng như s ự kiện quá khứ vàsự tiếp nhận liên tiếp. Về mặt phương pháp, nó có thể được nắm bắt trong vấnđề hình thức cũng như nội dung “vấn đề mà mỗi một tác phẩm nghệ thuật đặt ravà để lại cho “những giải pháp” có thể có sau đó với tính cách l à tầm đón đợi”(H. Blumenberg). Như vậy, mỗi tác phẩm nghệ thuật chỉ có thể đặt ra v à giảiquyết những vấn đề nào đó thông qua sự trung giới của nhà phê bình và nhàvăn. Cho nên theo Jauss “đ ể nhận biết vấn đề c òn để lại sau mà tác phẩm mớitrong dãy lịch sử là câu trả lời người giải thích phải đ ưa kinh nghiệm riêng củamình vào bởi vì tầm quá khứ của hình thức cũ và mới, vấn đề và giải pháp chỉcó thể được nhận biết trở lại trong sự trung giới li ên tục ở tầm hiện tại của tácphẩm được tiếp nhận. Lịch sử văn học với tính cách l à sự “tiến hóa văn học”phải đặt tiến trình lịch sử của sự tiếp nhận và sản xuất thẩm mỹ cho đến tậnthời hiện tại của người quan sát làm điều kiện cho sự trung giới mọi đối lập vềhình thức hay chất lượng khác biệt” (192).Như trên đã lưu ý đến, phương pháp phân tích l ịch sử tiếp nhận này - mà nhấtthiết đòi hỏi phải xuất phát từ lập tr ường hiện tại của người quan sát - đã đượcJauss vận dụng trong bài nghiên cứu Iphigenie của Racine và của Goethe. Ở đódựa vào phân tích phê phán đ ối với lịch sử tiếp nhận Iphigenie của Goethe ởĐức, Jauss muốn tìm xem “có những sự cắt nghĩa nào đã chồng chất lên cáinghĩa ban đầu của Iphigenie của Goethe” và “liệu cái nghĩa “nguyên thủy” – nóichính xác hơn cái ngh ĩa xuất hiện cùng với sự xuất hiện của tác phẩm củaGoethe hay cái ngh ĩa được những người đương thời với ông tri nhận – có thể còncó hoặc lại có một ý nghĩa n ào đó đối với thời đại chúng ta hôm nay”(18). Tấtnhiên như vậy ở đây không thể xa rời nguy ên tắc đối thoại giữa tác phẩm quákhứ và người tiếp nhận ngày nay, trong đó có cả người sáng tác. Sự đối thoại nàytheo mỹ học tiếp nhận luôn luôn diễn ra trong lịch sử, tạo n ên lịch sử tiếp nhậncủa tác phẩm, đưa đến sự hội tụ của văn bản và tiếp nhận. Sự tiếp nhận ấy luônthay đổi do sự thay đổi của kinh nghiệm thẩm mỹ của các thế hệ công chúngkhác nhau. Sự quan tâm đặt vấn đề của Jauss đối với tác phẩm của Goethe lànhằm vào một mục đích giải thích học, “đó là tái tạo lại tầm hỏi và đáp từ sựbiến đổi của những sự cụ thể hóa Iphigenie. Nó chẳng những qui định quá tr ìnhtiếp nhận của việc hiểu luôn luôn thay đổi mà còn về phương diện sản xuất luônluôn thúc đẩy để biến sự không đầy đủ trong cách giải quyết của những ngườitiền bối thành một hình dạng văn học mới hay “câu trả lời m ...

Tài liệu được xem nhiều: