![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận -4
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.20 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận4 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí MinhCó thể nói rằng Jauss quan niệm mỗi một nhát cắt đồng đại là một hệ thống, một cấu trúc văn học của một thời điểm lịch sử, trong đó bao gồm những yếu tố khác chất của quá khứ cũng như của tương lai, nhưng lại tạo nên một tầm chung, một tầm có tính chất tạo nghĩa của những đón đợi văn học sắp tới, của những hồi tưởng về văn học quá khứ và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận -4 Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận 4 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí MinhCó thể nói rằng Jauss quan niệm mỗi một nhát cắt đồng đại l à một hệ thống,một cấu trúc văn học của một thời điểm lịch sử, trong đó bao gồm nhữn g yếu tốkhác chất của quá khứ cũng nh ư của tương lai, nhưng lại tạo nên một tầmchung, một tầm có tính chất tạo nghĩa của những đón đợi văn học sắp tới, củanhững hồi tưởng về văn học quá khứ và cả dự tưởng tương lai. Vì vậy tất yếuphải tiếp tục những n hát cắt đồng đại qua chiều lịch đại. Mỗi một nhát cắt nh ưvậy cũng sẽ có một tầm chung với những yếu tố cấu trúc không tách rời rađược. Và tương tự như với lịch sử ngôn ngữ ở đây cũng có những yếu tố ổnđịnh và những yếu tố biến dị mà ta có thể định vị như là những chức năng hệthống. Yếu tố tương đối ổn định cũng giống nh ư ngữ pháp hay cú pháp trongngôn ngữ. Đó là cơ cấu của những thể loại truyền thống và các thể loại khôngquy tắc, các cách diễn đạt, các loại phong cách v à những hình thái tu từ. Đốilập với nó là một lĩnh vực biến dị mạnh h ơn như ngữ nghĩa trong ngôn ngữ học :các đề tài, các cổ mẫu, những biểu tượng và ẩn dụ văn học. Như đã thấy, tất cảở đây cũng nằm trong lịch sử tiếp nhận: Jauss đã trình bày thêm một phươngdiện khá c nữa của lịch sử tiếp nhận.Jauss còn cho rằng cũng có thể tạo ra một dạng t ương tự như yêu cầu của HansBlumenberg về lịch sử triết học. Đó l à một “hệ thống hình thức về việc giảithích thế giới (…) mà trong cấu trúc của nó có thể định vị những sự th ay thế vịtrí (Umbesetzungen) tạo nên tính chất tiến trình của lịch sử cho đến tận sự thayđổi triệt để của thời kỳ”(20). Theo đó, Jauss mu ốn khắc phục quan niệm củathuyết thực thể bằng sự giải thích theo chức năng mối quan hệ có tính chất tiếntrình giữa sản xuất và tiếp nhận để “có thể nhận thấy đ ược rằng sau sự biến đổicủa các hình thức và nội dung văn học những sự thay thế vị trí” trong một hệthống văn học của sự nhận thức thế giới l àm cho có thể nắm bắt được sự thayđổi tầm trong quá trình của kinh nghiệm thẩm mỹ (198).Qua những ý kiến trên phần nào ta thấy được quan niệm ở đây của Jauss về lịchsử văn học: Đằng sau sự thay đổi của các h ình thức và nội dung văn học của mộtthời kỳ có một nguyên nhân, đó là sự thay thế vị trí - một sự thay thế làm chongười ta nghĩ tới một sự thay đổi các thế hệ văn học - nó sẽ dẫn tới sự thay đổitầm, tức là sự đổi mới, cái sẽ tạo n ên giá trị nghệ thuật và từ đó giá trị lịch sửcủa văn học. Điều này có thể nhận ra qua những nhát cắt đồng đại của một thờiđiểm lịch sử trên trục lịch đại. Chính đấy là cái được Jauss gọi là “những tiền đề”mà từ chúng “có thể phát triển một lịch sử văn học” không theo lối truyền thống.Và “vấn đề lựa chọn cái có ý nghĩa đối với một lịch sử văn học mới có thể giảiquyết theo một phương thức chưa hề được thử nghiệm với sự hỗ trợ của cáchxem xét đồng đại: một sự thay đổi tầm đón đợi trong tiến trình lịch sử của “sựtiến hoá văn học” không cần phải chỉ theo d õi ở phức hợp của tất cả những dữliệu và quan hệ nguồn gốc thuộc lịch đại mà cũng còn có thể được xác định ởhiện trạng đã thay đổi của hệ thống văn học đồng đại và có thể được đọc ra ởnhững phân tích theo nhát cắt ngang tiếp theo” (198).Có thể nhận ra ở đây một điều là phương thức biên soạn “lịch sử văn học mới”dựa chủ yếu vào các “sự kiện” bên trong văn học và căn bản từ chối lối biênsoạn theo lịch đại vốn dựa vào những yếu tố có liên quan đến nguồn gốc, đếnsản xuất văn học. Quan tâm tới chiều kích đồng đại th ì mới có thể đạt đượcmục đích trở thành một lịch sử văn học “đặc thù”, một lịch sử văn học “ri êng”như Jauss mong muốn. Tuy thế, một lịch sử văn học nh ư vậy cũng chưa thựchoàn thiện với cách thức tr ình bày chủ yếu theo đồng đại nh ư trên mà theoJauss nó còn phải được “xem xét trong mối quan hệ ri êng của nó với lịch sửchung với tính cách là một lịch sử đặc thù”. Jauss không chấp nhận quan niệmtruyền thống về mối quan hệ giữa lịch sử văn học và lịch sử chung, bởi theoông nó “không th ể hiện ra ở chỗ l à trong văn học mọi thời đại có thể t ìm thấyhình ảnh được điển hình hoá, được lý tưởng hoá, có tính chất châm biếm hay cótính chất không tưởng về đời sống xã hội”. Ở đây một lần nữa Jauss cho rằnglịch sử văn học không thể đ ược trình bày trên cơ sở của mỹ học miêu tả và mỹhọc sản xuất. Như vậy, chức năng xã hội của văn học không nên xem xét ở chỗphản ánh hiện thực, phản ánh x ã hội hay miêu tả thực tế cuộc sống vì ở đókhông thể có tính lịch sử, mà “chức năng xã hội của văn học trong cái khả năngđích thực của nó chỉ biểu hiện ra ở n ơi mà kinh nghiệm văn học của ng ười đọcđi vào trong tầm đón đợi của thực tiễn đời sống của anh ta , tiền tạo sự hiểu biếtthế giới của anh ta và như thế cũng tác động trở lạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận -4 Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận 4 PGS.TS. Huỳnh Vân Đại học Văn hiến - Tp. Hồ Chí MinhCó thể nói rằng Jauss quan niệm mỗi một nhát cắt đồng đại l à một hệ thống,một cấu trúc văn học của một thời điểm lịch sử, trong đó bao gồm nhữn g yếu tốkhác chất của quá khứ cũng nh ư của tương lai, nhưng lại tạo nên một tầmchung, một tầm có tính chất tạo nghĩa của những đón đợi văn học sắp tới, củanhững hồi tưởng về văn học quá khứ và cả dự tưởng tương lai. Vì vậy tất yếuphải tiếp tục những n hát cắt đồng đại qua chiều lịch đại. Mỗi một nhát cắt nh ưvậy cũng sẽ có một tầm chung với những yếu tố cấu trúc không tách rời rađược. Và tương tự như với lịch sử ngôn ngữ ở đây cũng có những yếu tố ổnđịnh và những yếu tố biến dị mà ta có thể định vị như là những chức năng hệthống. Yếu tố tương đối ổn định cũng giống nh ư ngữ pháp hay cú pháp trongngôn ngữ. Đó là cơ cấu của những thể loại truyền thống và các thể loại khôngquy tắc, các cách diễn đạt, các loại phong cách v à những hình thái tu từ. Đốilập với nó là một lĩnh vực biến dị mạnh h ơn như ngữ nghĩa trong ngôn ngữ học :các đề tài, các cổ mẫu, những biểu tượng và ẩn dụ văn học. Như đã thấy, tất cảở đây cũng nằm trong lịch sử tiếp nhận: Jauss đã trình bày thêm một phươngdiện khá c nữa của lịch sử tiếp nhận.Jauss còn cho rằng cũng có thể tạo ra một dạng t ương tự như yêu cầu của HansBlumenberg về lịch sử triết học. Đó l à một “hệ thống hình thức về việc giảithích thế giới (…) mà trong cấu trúc của nó có thể định vị những sự th ay thế vịtrí (Umbesetzungen) tạo nên tính chất tiến trình của lịch sử cho đến tận sự thayđổi triệt để của thời kỳ”(20). Theo đó, Jauss mu ốn khắc phục quan niệm củathuyết thực thể bằng sự giải thích theo chức năng mối quan hệ có tính chất tiếntrình giữa sản xuất và tiếp nhận để “có thể nhận thấy đ ược rằng sau sự biến đổicủa các hình thức và nội dung văn học những sự thay thế vị trí” trong một hệthống văn học của sự nhận thức thế giới l àm cho có thể nắm bắt được sự thayđổi tầm trong quá trình của kinh nghiệm thẩm mỹ (198).Qua những ý kiến trên phần nào ta thấy được quan niệm ở đây của Jauss về lịchsử văn học: Đằng sau sự thay đổi của các h ình thức và nội dung văn học của mộtthời kỳ có một nguyên nhân, đó là sự thay thế vị trí - một sự thay thế làm chongười ta nghĩ tới một sự thay đổi các thế hệ văn học - nó sẽ dẫn tới sự thay đổitầm, tức là sự đổi mới, cái sẽ tạo n ên giá trị nghệ thuật và từ đó giá trị lịch sửcủa văn học. Điều này có thể nhận ra qua những nhát cắt đồng đại của một thờiđiểm lịch sử trên trục lịch đại. Chính đấy là cái được Jauss gọi là “những tiền đề”mà từ chúng “có thể phát triển một lịch sử văn học” không theo lối truyền thống.Và “vấn đề lựa chọn cái có ý nghĩa đối với một lịch sử văn học mới có thể giảiquyết theo một phương thức chưa hề được thử nghiệm với sự hỗ trợ của cáchxem xét đồng đại: một sự thay đổi tầm đón đợi trong tiến trình lịch sử của “sựtiến hoá văn học” không cần phải chỉ theo d õi ở phức hợp của tất cả những dữliệu và quan hệ nguồn gốc thuộc lịch đại mà cũng còn có thể được xác định ởhiện trạng đã thay đổi của hệ thống văn học đồng đại và có thể được đọc ra ởnhững phân tích theo nhát cắt ngang tiếp theo” (198).Có thể nhận ra ở đây một điều là phương thức biên soạn “lịch sử văn học mới”dựa chủ yếu vào các “sự kiện” bên trong văn học và căn bản từ chối lối biênsoạn theo lịch đại vốn dựa vào những yếu tố có liên quan đến nguồn gốc, đếnsản xuất văn học. Quan tâm tới chiều kích đồng đại th ì mới có thể đạt đượcmục đích trở thành một lịch sử văn học “đặc thù”, một lịch sử văn học “ri êng”như Jauss mong muốn. Tuy thế, một lịch sử văn học nh ư vậy cũng chưa thựchoàn thiện với cách thức tr ình bày chủ yếu theo đồng đại nh ư trên mà theoJauss nó còn phải được “xem xét trong mối quan hệ ri êng của nó với lịch sửchung với tính cách là một lịch sử đặc thù”. Jauss không chấp nhận quan niệmtruyền thống về mối quan hệ giữa lịch sử văn học và lịch sử chung, bởi theoông nó “không th ể hiện ra ở chỗ l à trong văn học mọi thời đại có thể t ìm thấyhình ảnh được điển hình hoá, được lý tưởng hoá, có tính chất châm biếm hay cótính chất không tưởng về đời sống xã hội”. Ở đây một lần nữa Jauss cho rằnglịch sử văn học không thể đ ược trình bày trên cơ sở của mỹ học miêu tả và mỹhọc sản xuất. Như vậy, chức năng xã hội của văn học không nên xem xét ở chỗphản ánh hiện thực, phản ánh x ã hội hay miêu tả thực tế cuộc sống vì ở đókhông thể có tính lịch sử, mà “chức năng xã hội của văn học trong cái khả năngđích thực của nó chỉ biểu hiện ra ở n ơi mà kinh nghiệm văn học của ng ười đọcđi vào trong tầm đón đợi của thực tiễn đời sống của anh ta , tiền tạo sự hiểu biếtthế giới của anh ta và như thế cũng tác động trở lạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
PGS.TS. Huỳnh Vân Lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận Đại học Văn hiến lý luận của JaussTài liệu liên quan:
-
Tài liệu môn học kỹ năng mềm: Kỹ năng lãnh đạo
32 trang 85 0 0 -
Lý thuyết phê bình văn học: Phần 1
162 trang 35 0 0 -
Hàn Mặc Tử và Bích Khê trong quan niệm của một số nhà phê bình văn học ở miền Nam từ 1945 đến 1975
8 trang 32 0 0 -
Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận -6
5 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam: Phần 1
135 trang 23 0 0 -
209 trang 21 0 0
-
26 trang 21 0 0
-
Sinh viên đánh giá về chất lượng đào tạo của khoa ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài, Đại học Văn Hiến
17 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu văn học hiện đại Trung Quốc (Tập 2): Phần 1
70 trang 20 0 0 -
Mô hình truyện trong văn xuôi Việt Nam 1930 – 1945
7 trang 18 0 0