Danh mục

Hát sắc bùa

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 38.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hát sắc bùa là một thể loại âm nhạc đặc sắc của người dân miền Nam Trung Bộ Việt Nam.Hát sắc bùa thường được diễn vào mùa xuân, đặc biệt là các ngày tết, bao gồm một đoàn người là các đôi trai gái, nam mang trống cơm, nữ mang "sênh tiền", đứng đầu là một vị trưởng đoàn đi đến từng nhà và hát chính, đoàn nam nữ đi theo để phụ họa. Các bài hát sắc bùa mang nội dung ca ngợi mùa xuân, ca ngợi chủ nhà và chúc chủ nhà một năm mới an lành thịnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hát sắc bùaHát sắc bùaHát sắc bùa là một thể loại âm nhạc đặc sắc của người dân miền Nam Trung BộViệt Nam.Hát sắc bùa thường được diễn vào mùa xuân, đặc biệt là các ngày tết, bao gồmmột đoàn người là các đôi trai gái, nam mang trống cơm, nữ mang sênh tiền, đứngđầu là một vị trưởng đoàn đi đến từng nhà và hát chính, đoàn nam nữ đi theo đểphụ họa. Các bài hát sắc bùa mang nội dung ca ngợi mùa xuân, ca ngợi chủ nhà vàchúc chủ nhà một năm mới an lành thịnh vượng. Chủ nhà mời đoàn hát sắc bùa vàonhà xông đất để mong một năm mới tốt đẹp.Khác với loại hình diễn xướng dân gian như hát chèo, tuồng, cải lương..., hát sắcbùa mỗi năm chỉ “trình diễn” một lần trong dịp tết cổ truyền. Khi mọi nhà chuẩn bịđón tết, người dân Duy Xuyên vẫn không quên chuẩn bị mọi thứ cần thiết để độisắc bùa hát chúc mừng năm mới.Theo quan niệm xưa, hát sắc bùa sẽ xua đuổi rủi ro, đem lại sự an khang thịnhvượng cho mỗi nhà. Ông Trương Tích, người được truyền nghề hát từ lúc lên 5tuổi, hiện là đội trưởng đội sắc bùa thôn Lệ Bắc (Duy Châu) tự hào: “Mỗi nămđến 20 tháng chạp là đội sắc bùa bắt tay vào việc chuẩn bị trình diễn. Và khi đếngiờ giao thừa, sẽ xuất phát, đến từng nhà để hát, chúc phát tài, phát lộc cho đếnmồng 10 tháng giêng là kết thúc. Thôn Lệ Bắc hát sắc bùa hay và kỳ công lắm”.Rồi, ông ngâm nga: “Sắc bùa là sắc bùa ơi! - Mong cho đến Tết ăn xôi với chè -Sắc bùa là sắc bùa hòe - Mong cho đến Tết ăn chè với xôi...”. “Nhạc trưởng” hátsắc bùa còn gọi là ông cái, thường là người lớn tuổi. Ông cái kiêm luôn biên đạo,chỉ đạo và sáng tác lời bài hát cho hợp với mọi hoàn cảnh, cũng như thị hiếu củaquần chúng. Ông cái thường mang trống cơm, xướng trước để các thành viên tronggánh (đội) sắc bùa xô theo. Ngày xưa, đội sắc bùa có 21 người, gồm 1 ông cái, 16con và 4 nhạc công. Còn ngày nay, chỉ 7 người: 1 ông cái, 6 con kiêm luôn phầnnhạc công.Một nét khác biệt lớn giữa đội sắc bùa ở Duy Xuyên với các nơi khác ở miềnTrung là các thành viên trong đội chỉ có nam mà không có nữ. Ba loại nhạc cụ chủđạo của đội sắc bùa Duy Duyên là trống cơm, sinh tiền và sinh cái. Ông cái dùngtrống cơm để điều khiển toàn đội, đánh trống ra lệnh, giữ nhịp điệu, tiết tấu nhanhchậm. Sinh tiền được làm bằng gỗ lim, dài khoảng 25cm, đầu thanh gỗ có một cọcnhỏ, xâu một số đồng tiền cổ. Trang phục đội sắc bùa bắt buộc áo dài đen, điguốc, đầu đội khăn đóng.“Mở ngõ đã rồi/ Thiệt là chúng tui/ Sắc bùa là hiệu/ Xưa thầy dạy biểu/ Hết nămbảy ngày/ Sắc hết đông tây/ Đêm bùa trừ tịch/ Khai phương khai tịch/ Sát quỷ trừtà/ Mừng rước xuân qua/ Cho nhà hưng thịnh...”. Sau câu hát ấy, đội sắc bùa lầnlượt tiến vào nhà. Ông cái khấn vái, xin phép tổ tiên và gia chủ hai tay nâng lá bùadán lên cột nhà trước gian thờ. Nội dung lá bùa đại khái như kính chúc gia chủkhang ninh trường thọ.Không dừng lại ở không gian trong nhà, đội sắc bùa còn trình diễn ở mọi nẻođường quê, lúc người dân lao động trên ruộng đồng, đang trồng dâu nuôi tằm, dệtvải... Nhưng thông thường là biểu diễn tại sân làng. Chương trình hát sắc bùađược bắt đầu bằng bài chúc rượu. Sau đó, hát lô tô các điệu hò, điệu lý, hát đối đápgiao duyên giữa trai gái trong làng hoặc giữa chủ nhà với đội sắc bùa. Rồi, biểudiễn các tiết mục múa trống, múa côn, múa kiếm, đánh quyền kết hợp với các điệulý vãi chài, hò kéo lưới, hò chèo thuyền... Theo ông Trương Tích: “Thời hiện đại,nên đội hát sắc bùa bỏ đi một số hình thức diễn xướng đòi hỏi kỳ công. Mỗi dịptết về, người dân địa phương xem hát sắc bùa như một hương vị của mùa xuân.Chính những lời chúc mộc mạc, chân thành của người quê đã làm cho sắc bùa DuyXuyên sống được với thời gian...”.Hữu Phúc (Theo Báo Quảng Nam)Hát sắc bùa Phú Lễ (xã Phú Lễ, huyện Ba Tri) là một sinh hoạt văn nghệ dân giancó tính chất lễ nghi nông nghiệp pha trộn với ma thuật Đạo giáo, chủ yếu diễn ravào dịp Tết Nguyên đán. Đôi khi hát sắc bùa Phú Lễ cũng được tổ chức vào dịpcúng đình hàng năm ở ngay tại đình làng.Tục hát sắc bùa có địa chỉ hẳn hoi là xã Phú Lễ, nhưng kết quả điều tra thực tế chothấy địa bàn hoạt động của nó rộng lớn, gồm các xã lân cận như các xã Phú Ngãi,Phước Tuy, An Đức, An Bình Đông, Mỹ Nhơn (huyện Ba Tri) và Tân Thanh(huyện Giồng Trôm).Tục hát sắc bùa chúc Tết là một tục lệ có từ lâu đời, phổ biến ở nhiều nơi, từ Bắcchí Nam: Hòa Bình, Nghệ Tĩnh, Bình trị Thiên và một số tỉnh miền Nam Trung Bộtừ Phú Yên trở ra. Như vậy hát sắc bùa không phải là nơi sản sinh ra tục hát sắcbùa. Trong khi đi tìm nguồn gốc của nó, một số nhà nghiên cứu, sau khi so sánhnhững yếu tố tương đồng giữa hát sắc bùa Phú Lễ với hát sắc bùa của một số địaphương (kể cả tục hát sắc bùa của người Mường) đồng thời có liên hệ đối chiếuvới hàng loạt gia phả của một số gia đình, dòng họ ở đây, đã đi đến bước đầu kếtluận rằng hát sắc bùa Phú Lễ có rất nhiều yếu tố đồng nhất với hát sắc bùa NamTrung Bộ về các phương diện: mục đích cuộc hát, biên chế nhạc cụ, hệ thống tiếtmục, làn điệu, bố cục, hình thức văn học, đặ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: