Hệ cơ và sự vận chuyển Bò sát (Reptilia)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bò sát có hệ cơ phân hoá mạnh hơn nhiều so với lưỡng cư, tính chất phân đốt mờ đi chỉ còn lại phần đuôi. Các bó cơ rất phát triển, nhất là xuất hiện cơ gian sườn giúp cử động lồng ngực nhằm thực hiện hô hấp bằng phổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ cơ và sự vận chuyển Bò sát (Reptilia) Hệ cơ và sự vận chuyển Bò sát (Reptilia)- Bò sát có hệ cơ phân hoá mạnhhơn nhiều so với lưỡng cư, tínhchất phân đốt mờ đi chỉ còn lạiphần đuôi. Các bó cơ rất phát triển,nhất là xuất hiện cơ gian sườn giúpcử động lồng ngực nhằm thực hiệnhô hấp bằng phổi.Do sự vận động chủ yếu trên mặtđất, cơ chi khá phát triển. Nhómthằn lằn có thể chạy, nhảy hay bay.Nhóm cá sấu có thể bò và bơi. Cònnhóm rắn có cơ vảy bụng rất pháttriển giúp cho con vật bò, trườntrên mặt đất. Ngoài ra ở rắn hệ cơthân và cơ dưới da phát triển đảmbảo cho rắn có thể di chuyển bằngcách uốn mình để tiến về phíatrước.Do rắn không có chân, nên dichuyển theo kiểu trườn lượn vì rắncó thể uốn khúc nhẹ nhàng nhưsóng trên mặt đất gồ ghề, thân épsát vào mặt đất đẩy rắn về phíatrước. Rắn vận động chủ yếu nhờcác đốt sống lớn liên kết với nhauvững bền và rất linh hoạt, các đốtsống đa số mang xương sườn,xương sườn có cơ liên sườn gắnvới vảy bụng.Ở các loài rắn sống trên cạn có cácvảy bụng thường to và thưa. Nhờvận động của các xương sườn, cáccơ liên sườn co rút nhịp nhàngkhiến cho vảy bụng dựng lên, tựa vào mặt đất, đẩy thân tiến về phía trước. Chuyển động này từ đầu rắn truyền dài đến tận đuôi rấtnhanh. Tốc độ di chuyển bìnhthường của rắn khoảng 5 - 6km/giờ. Các loài rắn nào có các vảydầy và khít không di chuyển đượctheo cách trên (rắn nước). Một cáchvận động khác theo lối co duỗiđược sử dụng ở các không gianhẹp, mặt phẳng trơn, trước hếtchúng cất cao đầu dùng sức vươnvề phía trước tiến thẳng đến vật thểlàm điểm tựa, phần sau thân co lạirồi lại tiếp tục động tác trên. Một sốrắn khác có thân ngắn thì di chuyểntrên mặt đất thường uốn cong thânlại liên tục làm động tác nhảy rấtnhanh, làm tăng tốc độ di chuyển.Các kiểu vận chuyển của răn (theo Hickman)1. Không giây; 2. Một giây; 3. Hai giây; I. Di động; II. Co; III. Cố định; IV. DuỗiQuỳnh Hoa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ cơ và sự vận chuyển Bò sát (Reptilia) Hệ cơ và sự vận chuyển Bò sát (Reptilia)- Bò sát có hệ cơ phân hoá mạnhhơn nhiều so với lưỡng cư, tínhchất phân đốt mờ đi chỉ còn lạiphần đuôi. Các bó cơ rất phát triển,nhất là xuất hiện cơ gian sườn giúpcử động lồng ngực nhằm thực hiệnhô hấp bằng phổi.Do sự vận động chủ yếu trên mặtđất, cơ chi khá phát triển. Nhómthằn lằn có thể chạy, nhảy hay bay.Nhóm cá sấu có thể bò và bơi. Cònnhóm rắn có cơ vảy bụng rất pháttriển giúp cho con vật bò, trườntrên mặt đất. Ngoài ra ở rắn hệ cơthân và cơ dưới da phát triển đảmbảo cho rắn có thể di chuyển bằngcách uốn mình để tiến về phíatrước.Do rắn không có chân, nên dichuyển theo kiểu trườn lượn vì rắncó thể uốn khúc nhẹ nhàng nhưsóng trên mặt đất gồ ghề, thân épsát vào mặt đất đẩy rắn về phíatrước. Rắn vận động chủ yếu nhờcác đốt sống lớn liên kết với nhauvững bền và rất linh hoạt, các đốtsống đa số mang xương sườn,xương sườn có cơ liên sườn gắnvới vảy bụng.Ở các loài rắn sống trên cạn có cácvảy bụng thường to và thưa. Nhờvận động của các xương sườn, cáccơ liên sườn co rút nhịp nhàngkhiến cho vảy bụng dựng lên, tựa vào mặt đất, đẩy thân tiến về phía trước. Chuyển động này từ đầu rắn truyền dài đến tận đuôi rấtnhanh. Tốc độ di chuyển bìnhthường của rắn khoảng 5 - 6km/giờ. Các loài rắn nào có các vảydầy và khít không di chuyển đượctheo cách trên (rắn nước). Một cáchvận động khác theo lối co duỗiđược sử dụng ở các không gianhẹp, mặt phẳng trơn, trước hếtchúng cất cao đầu dùng sức vươnvề phía trước tiến thẳng đến vật thểlàm điểm tựa, phần sau thân co lạirồi lại tiếp tục động tác trên. Một sốrắn khác có thân ngắn thì di chuyểntrên mặt đất thường uốn cong thânlại liên tục làm động tác nhảy rấtnhanh, làm tăng tốc độ di chuyển.Các kiểu vận chuyển của răn (theo Hickman)1. Không giây; 2. Một giây; 3. Hai giây; I. Di động; II. Co; III. Cố định; IV. DuỗiQuỳnh Hoa
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
10 trang 31 0 0
-
5 trang 27 2 0
-
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 26 0 0 -
Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves)
6 trang 26 0 0 -
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
7 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Những lợi ích của cây chuyển gen
5 trang 22 0 0 -
Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn
5 trang 22 1 0 -
4 trang 21 0 0
-
Phát sinh chủng loại của động vật da gai
6 trang 21 0 0 -
Ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp
10 trang 21 0 0 -
15 trang 20 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
Môi trường và các nhân tố sinh thái
13 trang 20 0 0 -
Đặc điểm chung của Lớp Chim (Aves)
6 trang 20 0 0