Danh mục

Hệ thống canh tác 'nông lâm kết hợp

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.37 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nông lâm kết hợp (NLKH) từ lâu được xem là một hệ thống canh tác rất quan trọng ở nước ta, đặc biệt ở những nơi có rừng nhiệt đới với lượng mưa lớn và địa hình đồi núi có độ dốc cao. Các hệ thống NLKH có ý nghĩa cả về mặt kinh tế, kỹ thuật và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống canh tác “nông lâm kết hợp"Hệ thống canh tác“nông lâm kết hợpNông lâm kết hợp (NLKH) từ lâu được xem là một hệ thống canhtác rất quan trọng ở nước ta, đặc biệt ở những nơi có rừng nhiệt đớivới lượng mưa lớn và địa hình đồi núi có độ dốc cao. Các hệ thốngNLKH có ý nghĩa cả về mặt kinh tế, kỹ thuật và xã hội.Bài viết này nhằm giới thiệu khái quát về mô hình trên qua bài tiểuluận của môn học “Lâm nghiệp đại cương”. 1. Nông lâm kết hợp là gì? - Nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý đất đai trong đó các sản phẩm của rừng và trồng trọt được sản xuất cùng lúc hay kế tiếp nhau trên các diện tích đất thích hợp để tạo ra các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho cộng đồngMô hình nông lâm kết hợp (TG) dân cư tại địa phương (PCARRD, 1979).- Mô hình được hình thành từ rất lâu và phát triển từ mô hình VAC (Vườn – Ao –Chuồng) bao gồm:• Ao: đào ao nuôi cá (chủ yếu là nuôi cá giống trong mùa khô để có cá giống thảvào mùa mưa). Mặt nước ao trồng rau muống, rau cần, làm giàn trồng mướp v.v...• Vườn: + Cây ăn quả: Trồng mít, dừa, mãng cầu xiêm, cam, quýt, chanh, đu đủ… + Rau xanh: Đậu leo, đậu bắp, cà chua, dưa leo, rau ngót, mùi tàu….• Chuồng: Chủ yếu là nuôi lợn, 1 hộ gia đình nuôi từ 2 - 3 con lợn, mặc dù thunhập từ nuôi lợn không cao. Ngoài ra một số vùng còn kết hợp với nuôi trăn, ngoàitận dụng bắt chuột còn để tăng thêm thu nhập.Nhiều địa phương đã áp dụng thành công mô hình này là huyện Châu Thành vàTân Châu của tỉnh An Giang điển hình là hệ canh tác VAC của nông dân NguyễnĐa ở huyện Tân Châu đã đem lại lợi nhuận khá cao mỗi năm khi áp dụng mô hìnhtrên (Nguyễn Trần Nhẫn Tánh, 2003).2. Đặc điểm của mô hình nông lâm kết hợpNLKH với sự phối hợp có suy tính giữa các thành phần khác nhau của nó đã mangđến cho các hệ thống sản xuất nông nghiệp các điểm chính sau:+ Tạo nên một hệ thống quản lý đất đai bền vững.+ Gia tăng năng suất và dịch vụ trên một đơn vị diện tích sản xuất.+ Sắp xếp hoa màu canh tác phù hợp giữa nhiều thành phần cây lâu năm, hoa màuhay vật nuôi theo không gian và thời gian trên cùng một diện tích đất.+ Đóng góp vào phát triển cho các cộng đồng dân cư về các mặt dân sinh, kinh tếvà hoàn cảnh sinh thái mà vẫn tương thích với các đặc điểm văn hóa, xã hội của họ+ Kỹ thuật của nó mang đậm nét bảo tồn sinh thái môi trường.3. Điều kiện tạo thành hệ thống NLKH bền vững:Một hệ thống NLKH phù hợp khi hội đủ các điều kiện sau đây:- Có sức sản xuất cao, tạo ra nhiều loại sản phẩm: sản xuất các lợi ích trực tiếp nhưlương thực, thức ăn gia súc, chất đốt, sợi, gỗ, cừ cột và xây dựng, các sản phẩmkhác như chai, mủ, nhựa, dầu thực vật, thuốc trị bệnh thực vật...v.v.- Mang lại các lợi ích gián tiếp như bảo tồn đất và nước, cải tạo độ phì của đất, cảithiện điều kiện tiểu khí hậu (băng phòng hộ, che bóng) làm hàng cây xanh,..v.v.Gia tăng thu nhập của nông dân.- Sản xuất mang tính bền vững: Áp dụng các chiến thuật bảo tồn đất và nước đểđảm bảo sức sản xuất lâu dài.- Mức độ chấp nhận của nông dân: kỹ thuật phải phù hợp với văn hoá (tương thíchvới phong tục, tập quán, tín ngưỡng của nông dân). Để đảm bảo sự chấp nhận cao,nông dân phải được tham gia trực tiếp vào lập kế hoạch, thiết kế và thực hiện cáchệ thống nông lâm kết hợp.(Trích: Giáo trình “Nông lâm kết hợp”. Đại học Thái Nguyên trường Đại họcNông lâm. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 2007.)4. Các hệ canh tác nông lâm kết hợp:Tùy theo mục đích và điều kiện sinh thái cụ thể của từng địa phương, có thể cónhững hệ canh tác nông lâm kết hợp khác nhau. Dưới đây là một số hệ canh tácnông lâm kết hợp chính:4.1. Hệ canh tác nông lâm kết hợp:- Mục đích cơ bản của hệ canh tác này là sản xuất nông nghiệp và gây trồng nhữngloài cây gỗ lâu năm để phòng hộ cho cây nông nghiệp (chắn gió, chắn sóng, bảo vệđất chống xói mòn, cải tạo đất,…), cung cấp chất đốt (củi đun), gỗ gia dụng chonhân dân địa phương.Ví dụ: những đai rừng phòng hộ ở vùng đồng bằng, đai rừng phòng hộ chống cátbay và chắn sóng ở ven biển, đai rừng chống xói mòn đất ở vùng đồi núi trungdu…Hệ canh tác này được áp dụng rộng rãi ở các tỉnh đồng bằng An Giang, CàMau…và các tỉnh Trung Du, miền núi phía Bắc.4.2. Hệ canh tác lâm nông kết hợp- Mục đích cơ bản của hệ canh tác này là sản xuất lâm nghiệp nhằm giải quyết mộtphần nhu cầu trước mắt về lương thực thực phẩm đồng thời kết hợp chăm sóc câynông nghiệp mà chăm sóc cho rừng sinh trưởng và phát triển tốt.Ví dụ: khi bắt đầu trồng rừng, trồng xen cây nông nghiệp trong vài năm đầu trướckhi rừng khép tán như lúa chịu hạn, lúa nương, sắn, dứa,…ở Tri Tôn (An Giang)đã áp dụng hệ canh tác này và trong thời gian tới sẽ đưa vào thử nghiệm một số môhình mớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: