Danh mục

HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu:

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀYTÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích sau: (1) Xác định tỉ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày khu vực Hà Nội, vùng đồng bằng phụ cận và một số mối liên quan; (2) Xác định các loại mô bệnh học của ung thư dạ dày theo phân loại WHO năm 2000. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu thực hiện ở 205 trường hợp ung thư dạ dày đựoc nội soi sinh thiết tại phòng nội soi Bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mụcđích sau: (1) Xác định tỉ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày khuvực Hà Nội, vùng đồng bằng phụ cận và một số mối liên quan; (2) Xác địnhcác loại mô bệnh học của ung thư dạ dày theo phân loại WHO năm 2000. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu thực hiện ở 205 trường hợpung thư dạ dày đựoc nội soi sinh thiết tại phòng nội soi Bệnh viện Bạch Mai,Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, Bệnh viện Bộ NN & PTNT, Bệnh viện Bưuđiện Hà Nội thời gian từ 6/2006- 6/2007. Phân loại mô bệnh học ung thư dạdày theo phân loại WHO 2000, xác định H. pylori trên mô bệnh học bằngnhuộm Giemsa và trên test urease. Kết quả: Tỉ lệ nam/ nữ là 1,7/1. Bệnh có xu hướng tăng dần theo tuổivà tỉ lệ bệnh cao ở tuổi trên 50 chung cho cả 2 giới và riêng cho từng giới. Tỉlệ bệnh ở khu vực Hà Nội - 33,2% ở các tỉnh đồng bằng phụ cận Hà Nội là66,8%. Về mô bệnh học chủ yếu là ung thư biểu tuyến (86,4%), trong đóloại tuyến ống chiếm tỉ lệ cao (58,7%). Loại ung thư biểu mô tế bào nhỏ vàloại không biệt hoá có tỉ lệ thấp (2,9% và 6,8%). Tỉ lệ nhiễm H. pylori là66,3%. Tỉ lệ nhiễm H. pylori ở các tỉnh phụ cận cao hơn ở khu vực Hà Nội(70,1% so với 60,3%). Tỉ lệ nhiễm H. pylori ở ung thư biểu mô tuyến caohơn loại biểu mô tế bào nhỏ và loại không biệt hoá. Kết luận: ung thư dạ dày có sự khác biệt giữa nam và nữ, giữa cácvùng địa dư, giữa các loại mô bệnh học và tỉ lệ nhiễm H. pylori. ABSTRACT HELICOBACTER PYLORI INCIDENCE OF GASTRIC CANCERPATIENTS IN HANOI CITY AND HANOI NEXT COUNTRYSIDES Tran Van Hop, Le Trung Tho * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 –Supplement of No 3 - 2007: 75 - 79 Objectives: To study the rate of Hp infection, the classification ofgastric cancer by WHO (2000) classification. Methods: Studying on 205 gastric cancer patients who were biopsiedby endoscopy at Bach mai hospital, Thanh nhan hospital Post hospital andHospital of agricultural – minister from 6/2006 – 6/2007. Gastric cancerwas classificalted by WHO – 2000. HP was identified by Giemsa staining onslides and urease test . Results: Male/female ratio was 1.7/1. This disease was tending toincrease in older patients. This incidence was the highest in over 50 yearsold, in both and each sex. In HaNoi, gastric cancers occupied 33.2%, whilein Hanoi –next countryside’s, these are high (66.8%). Histological,adenocarcinoma in the highest (86.4%), while tubular type was 58.7%, smallcell and undifferential type were lower (2.9% and 6.8% in turn). Hpincidence was 66.3%. These incidence were higher in Hanoi –nextcountrysides than in Hanoi city (70.1% contrast 60.3%). Hp incidence washigher in tubular type than small cell and undifferential type. * BM Giải phẫu bệnh, Đại Học Y Hà Nội Conclusions: Gastric cancer was different significantly between maleand female, histological type and HP incidence, among areas.. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dạ dày có tỉ lệ bệnh và tỉ lệ tử vong cao giữa các loại u áctính. Theo Hiệp hội chống ung thư quốc tế, ung thư dạ dày chiếm khoảng10,5% các loại ung thư nói chung và là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ2, sau ung thư phổi trên toàn cầu(8). Việt Nam là nước nằm trong khu vực cótỉ lệ ung thư dạ dày cao. Tuy chưa có nghiên c ứu dịch tễ học trên phạm vi cảnước, nhưng theo nghiên cứu của Bệnh viện K Hà Nội và của một số tác giảcho thấy ung thư dạ dày chiếm vị trí thứ 2 ở cả nam và nữ. ở nam ung thư dạdày chỉ sau ung thư phổi, ở nữ sau ung thư vú(2). Về nguyên nhân gây ung thư dạ dày, ngày nay người ta nói nhiều tớivai trò của H. pylori. Qua nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nhiễmH. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày chiếm từ 60% - 80% các trường hợpbệnh. Bằng nghiên cứu dịch tễ học tại các Trung tâm nghiên cứu của nhiềuquốc gia, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xếp H. pylori vào nhóm I các tácnhân gây ung thư dạ dày. Việt Nam hơn một thập kỷ qua, đã có nhiều nghiên cứu về H. pylorivới các bệnh lý dạ dày, tá tràng, nhưng nghiên cứu về tỉ lệ nhiễm H. pylori ởbệnh nhân ung thư dạ dày tại Hà Nội và khu vực đồng bằng phụ cận Hà Nộichưa có nghiên cứu nào được công bố. Mục đích của nghiên cứu là : 1. Xácđịnh tỉ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày khu vực Hà Nội, vùngđồng bằng phụ cận và một số mối liên quan. 2. Xác định các típ mô bệnhhọc của ung thư dạ dày theo phân loại WHO năm 2000. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân ung thư dạ dày được nội soi sinh thiết tại Bệnh viện BạchMai, Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, Bệnh viện Bộ NN & PTNT, Bệnh việnBưu điện Hà Nội. Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2007. Tiêu chuẩn chọn ...

Tài liệu được xem nhiều: