Danh mục

Hiện trạng nuôi trồng thủy sản và một số giải pháp phát triển bền vững trên đầm Ô Loan huyện Tuy An, Phú Yên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả điều tra tình hình nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên đầm Ô Loan huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên dựa trên việc phỏng vấn trực tiếp 100 hộ gia đình ở 5 xã: An Hải, An Cư, An Hiệp, An Ninh Đông và An Hòa. Nguồn lao động chính xung quanh hồ chủ yếu là nam giới (89,11%), tỷ lệ lao động trong nhóm tuổi từ 40 - 55 cao nhất chiếm 67,33%; hầu hết những người tham gia vào NTTS đều có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề với 93% có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên, trình độ văn hóa của người tham gia NTTS trình độ 9/12 cao nhất chiếm 61,39%. Kết quả điều tra tình hình nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên đầm Ô Loan huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên dựa trên việc phỏng vấn trực tiếp 100 hộ gia đình ở 5 xã: An Hải, An Cư, An Hiệp, An Ninh Đông và An Hòa. Nguồn lao động chính xung quanh hồ chủ yếu là nam giới (89,11%), tỷ lệ lao động trong nhóm tuổi từ 40 - 55 cao nhất chiếm 67,33%; hầu hết những người tham gia vào NTTS đều có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề với 93% có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên, trình độ văn hóa của người tham gia NTTS trình độ 9/12 cao nhất chiếm 61,39%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng nuôi trồng thủy sản và một số giải pháp phát triển bền vững trên đầm Ô Loan huyện Tuy An, Phú YênTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 4/2016THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCHIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐẦM Ô LOAN HUYỆN TUY AN, PHÚ YÊNAQUACULTURE STATUS AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT SOLUTIONSFOR O LOAN LAGOON -TUY AN DISTRICT, PHU YEN PROVINCEPhạm Thị Anh1, Nguyễn Thanh Sơn2Ngày nhận bài: 16/12/2015; Ngày phản biện thông qua: 29/4/2016; Ngày duyệt đăng: 15/12/2016TÓM TẮTKết quả điều tra tình hình nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên đầm Ô Loan huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên dựatrên việc phỏng vấn trực tiếp 100 hộ gia đình ở 5 xã: An Hải, An Cư, An Hiệp, An Ninh Đông và An Hòa. Nguồnlao động chính xung quanh hồ chủ yếu là nam giới (89,11%), tỷ lệ lao động trong nhóm tuổi từ 40 - 55 caonhất chiếm 67,33%; hầu hết những người tham gia vào NTTS đều có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề với93% có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên, trình độ văn hóa của người tham gia NTTS trình độ 9/12 cao nhất chiếm61,39%. Năm 2014, tổng sản lượng và diện tích nuôi trồng thủy sản trên đầm Ô Loan lần lượt là 1548,7 tấn và541,5 trong đó chủ yếu là diện tích nuôi tôm chiếm 96,21% tổng diện tích nuôi, sản lượng nuôi chiếm 98,41%tổng sản lượng nuôi trồng xung quanh đầm. Tất cả số hộ NTTS nuôi tôm đều sử dụng thuốc kháng sinh và hóachất để phòng trị bệnh cho tôm và xử lý môi trường ao nuôi.Từ khóa: đầm Ô Loan, nuôi trồng thủy sản, hiện trạng, đầmABSTRACTA survey was conducted to evaluate the aquaculture status on O Loan lagoon. A total of 100 householdswere interviewed belong to the communes An Hai, An Cu, An Hiep, An Ninh Dong and An Hoa in O Loanlagoon. The results showed that the labors in the lagoon were mainly male (89.11%), the percentage of workersin the age from 40 to 55 years are highest, accounted for 67.33%. Most people who involved in aquaculturehave at least 5 years of experience or higher (93%). They have low level of education with the highestpercentage at 9/12 (61.39%). In 2014, the total area and production of aquaculture activities of O Loan lagoonwere 541.5 hectares and 1548.7 tons, respectively. Especially, shrimp farming was dominant with the area andproduction accounted for 96.21 % and 98.41 % of the total, respectively. All shrimp farms used antibiotic andchemical products for disease preventing and water treatment.Keywords: O loan lagoon, aquaculture, penaeus vannamei, status, lagoonI. ĐẶT VẤN ĐỀKhu vực Nam Trung Bộ từ lâu đã nổi tiếngvới những đầm phá nổi như đầm Nại (BìnhThuận), đầm Ô Loan (Phú Yên), đầm Thị Nại(Bình Định), đầm Nha Phu (Khánh Hòa), đầmMôn (Khánh Hòa), đầm phá Tam Giang - Cầu Hai12(Thừa Thiên Huế), đầm Cù Mông (Phú Yên),vịnh Xuân Đài (Phú Yên)… Các đầm đều cóhình dạng và cấu tạo rất đa dạng, chủ yếulà các thủy vực nông sát biển, nhận nước từmột hoặc vài con sông và thải nước ra biểnqua cửa riêng của mình, rộng hẹp tùy đầm.Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha TrangViện Công nghệ Sinh học - Môi trường - Trường Đại học Nha TrangNHA TRANG UNIVERSITY • 3Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnNhững sông trong vùng thường nhỏ, tổnglượng nước ít và chỉ chảy rất tập trung trongmột vài tháng. Trong mùa khô kéo dài, sông lạirất cạn kiệt, nhiều nơi lòng sông trơ ra để lạihai bên bờ những dải cát, hay có những đầm bịkhống chế hoàn toàn bởi nước biển, ở nhữngđầm này độ muối thường cao, có trường hợptrở nên quá mặn, đạt giá trị 39 - 40‰ và kháổn định [6]. Các hoạt động nuôi trồng thủy sảntrên các đầm phá ngày càng phát triển với quymô rộng với nhiều đối tượng nước lợ, nướcmặn mang lại nhiều lợi ích kinh tế cao như:tôm sú, tôm chân trắng, tôm hùm, cua ghẹ, cábiển và một số loài nhuyễn thể, rong biển. Hiệnnay hầu hết các đầm phá đều được sử dụngđể phát triển nuôi trồng thủy sản, các hoạtđộng nuôi trồng thủy sản đang diễn biến hếtsức phức tạp trên quy mô lớn, đặc biệt cácngành nghề nuôi tôm thâm canh, chuyên canhđã và đang mang lại những tác dụng tiêu cựccho môi trường các đầm phá ven biển [2,7].Phú Yên là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ,với lợi thế bờ biển dài gần 190 km cùng vớinhiều eo, vịnh, đầm phá là nơi nuôi dưỡng,sinh trưởng của rất nhiều loài thủy hải sảnkhác nhau, có nhiều tiềm năng và lợi thếtrong việc phát triển toàn diện ngành kinh tếthủy sản cũng như một số ngành kinh tế quantrọng khác [1]. Từ lâu đầm Ô Loan từ lâu đãnổi tiếng với nguồn lợi thủy sản đa dạng vớirất nhiều các loài thủy sản có giá trị kinh tế caonhư sò huyết, ghẹ xanh, cua và hàu…, trongđó sò huyết đầm Ô Loan được coi là đặc sảncủa vùng [1]. Nghề nuôi trồng thủy sản xungquanh đầm Ô Loan đã góp phần nâng caonăng suất và sản lượng thủy sản, thúc đẩynền kinh tế cho huyện Tuy An và tỉnh Phú Yên.Có thể khẳng định rằng đời sống của dân cư5 xã vùng đầm phụ thuộc vào nguồn lợi thuỷsản của đầm Ô Loan. Đầm Ô Loan vẫn đóngmột vai trò quan trọng trong chiến lược pháttriển kinh t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: