Danh mục

Hiện trạng và triển vọng pháp lý thị trường các-bon tại Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 456.52 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Hiện trạng và triển vọng pháp lý thị trường các-bon tại Việt Nam" nhằm xây dựng và vận hành thị trường các-bon trong nước, từng bước kết nối với thị trường quốc tế là giải pháp toàn diện được nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam lựa chọn để hoàn thành mục tiêu cam kết giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới hiện thực hóa nền kinh tế xanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và triển vọng pháp lý thị trường các-bon tại Việt Nam HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁP LÝ THỊ TRƯỜNG CÁC-BON TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Như Hà, ThS. Nguyễn Tiến Đạt Học viện Chính sách và Phát triển Email: nhuha.apd@gmail.comTóm tắt: Kết quả Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu COP27 tại Sharm El-Sheikh,Ai Cập ghi dấu cam kết mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam về mức phát thải ròng bằng 0(‘zero’) vào năm 2035. Xây dựng và vận hành thị trường các-bon trong nước, từng bướckết nối với thị trường quốc tế là giải pháp toàn diện được nhiều quốc gia trên thế giớitrong đó có Việt Nam lựa chọn để hoàn thành mục tiêu cam kết giảm phát thải khí nhàkính, hướng tới hiện thực hóa nền kinh tế xanh.Từ khóa: Thị trường các-bon; Phát thải khí nhà kính; Tăng trưởng xanh THE STATUS AND LEGAL OUTLOOK OF CARBON MARKET IN VIETNAMAbstract: The results of the COP27 Climate Change Summit in Sharm El-Sheikh, Egyptmark the Vietnamese Governments strong commitment to net zero (zero) emissions by2035. Operating the domestic carbon market, step by step connecting with theinternational carbon market is a comprehensive solution chosen by many countries aroundthe world, including Vietnam, to fulfill the committed target of reducing greenhouse gasemissions, towards the realization of a green economy.Keywords: Carbon market; Green house gas emission; Green growth1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Tăng trưởng xanh là xu hướng lựa chọn tất yếu của mọi quốc gia trong bối cảnhnhững hệ quả môi trường, kinh tế, xã hội từ biến đổi khí hậu đang ngày một rõ rệt. Từ năm1970 tới nay, khái niệm Tăng trưởng xanh đã dần phổ biến trên toàn thế giới, và không chỉdừng lại ở một ý tưởng về hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội mà dần đượccụ thể hóa bởi hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm thiết kế và vận hành các cơ chế vớicác mục tiêu cụ thể. Giảm phát thải khí nhà kính là một trong những nội dung trọng tâmđược Chính phủ nhiều quốc gia quan tâm, cam kết và được ghi nhận trong nhiều văn kiệnpháp lý ở tất cả các cấp độ từ quốc tế, khu vực và quốc gia từ những năm 1997 tới nay. Tại Việt Nam, chính sách và pháp luật đã đề cập tới giải pháp về thương mại hóakhí nhà kính từ giai đoạn những năm 2000-2005, tuy nhiên, các cam kết và nỗ lực xâydựng khuôn khổ pháp lý mới được quan tâm, triển khai mạnh mẽ trong giai đoạn 5 năm trởlại đây, đặc biệt sau cam kết của Chính phủ Việt Nam với mục tiêu “zero các-bon” vàonăm 2050 tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về 261biến đổi khí hậu tại Glasgow, Vương quốc Anh (COP 26). Tham luận chủ đề “Hiện trạngvà triển vọng pháp lý thị trường các-bon tại Việt Nam” sẽ phần nào tổng hợp và phântích, làm rõ bối cảnh và yêu cầu hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam trong giaiđoạn tới nhằm đáp ứng các cam kết quốc tế về cắt giảm phát thải khí nhà kính. Kết quảnghiên cứu từ nội dung tham luận đóng góp các nhìn tổng quan về thực trạng pháp lý và xuhướng chính sách, kế hoạch lập pháp liên quan tới mục tiêu hiện thực thị trường các-bontrong nước của Việt Nam, từng bước thực hiện kết nối quốc tế.2. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Thị trường các-bon là một đề tài nghiên cứu có liên quan tới nhiều lĩnh vực phápluật với nhiều quan điểm pháp luật khác nhau giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.Có thể nhìn nhận hệ thống các công trình nghiên cứu về đề tài này trải rộng về cả số lượngvà phạm vi nghiên cứu nhưng gắn liền trước hết tới những vấn đề về môi trường, bảo đảmsự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, khu vực và quốc tế. Vấn đề thị trường các-boncòn liên quan tới những xu hướng chung tiến bộ của thế giới về việc thiết lập những chuẩnmực phát triển như: tăng trưởng xanh; nền kinh tế xanh; cơ chế phát triển sạch... Ở góc độcông pháp quốc tế, đề tài nghiên cứu liên quan trực tiếp tới pháp luật điều ước quốc tế,pháp luật môi trường quốc tế và nghĩa vụ quốc gia trong thực thi các cam kết quốc tế vềmôi trường. Ở góc độ tư pháp quốc tế, nghiên cứu pháp luật liên quan tới thị trường muabán quyền phát thải KNK còn đề cập tới những vấn đề trong quan hệ hợp đồng trong luậtquốc tế; giao dịch chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải quốc tế cũng như sự công nhậncủa cộng đồng đối với giao dịch xuyên biên giới. Thị trường các-bon là một đề tài nghiên cứu có liên quan tới nhiều lĩnh vực phápluật với nhiều quan điểm pháp luật khác nhau giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.Có thể nhìn nhận hệ thống các công trình nghiên cứu về đề tài này trải rộng về cả số lượngvà phạm vi nghiên cứu nhưng gắn liền trước hết tới những vấn đề bảo vệ môi trường vàhạn chế tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu của mỗi quốc gia, khu vực và quốc tế. Thịtrường các-bon liên quan tới những xu hướng của nền kinh tế tiên tiến của thế giới như:kinh tế xanh; kinh tế tuần hoàn... Ở góc độ luật quốc tế, nội dung nghiên cứu liên quan tớihệ thống điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia liên quan tới việc thực thi các cam kếtquốc tế về giảm phát thải các-bon. Ở góc độ tư pháp quốc tế, nghiên cứu pháp luật liênquan tới thị trường mua bán, trao đổi tín chỉ các-bon; giao dịch bù trừ, chuyển nhượng tínchỉ các-bon quốc tế và các công cụ tài chính xanh khác. Các khái niệm, lý luận về quyền phát thải các-bon, lý thuyết về giải pháp kinh tế rađời thị trường các-bon được ghi nhận các công trình như: - Ger Klaassen, Andries Nentjes, Marke Smith (2005), Kiểm chứng lý thuyết vềthương mại phát thải: kinh nghiệm thực tiễn về các cơ chế thay thế cho thương mại phátthải toàn cầu (“Testing the theory of emissions trading: Experimental evidence onalternative mech ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: