Danh mục

Hiệu quả của việc học giải phẫu xương bằng mô hình in 3D so với học trên xương khô của người

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mục tiêu: Đánh giá hiệu quả việc học giải phẫu bằng mô hình xương in 3D so với học trên xương thật từ xác. Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm phân nhóm ngẫu nhiên có đối chứng trên 47 sinh viên Y đa khoa năm thứ nhất. Nhóm thử nghiệm gồm 24 sinh viên học với mô hình in 3D và nhóm chứng gồm 23 sinh viên học với xương thật từ xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của việc học giải phẫu xương bằng mô hình in 3D so với học trên xương khô của người Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(3):50-57 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.07Hiệu quả của việc học giải phẫu xương bằng mô hình in3D so với học trên xương khô của ngườiLữ Minh Đạt1, Huỳnh Trung Sơn1, Nguyễn Thanh Minh1, Nguyễn Minh Kỳ1,Ngô Thị Mai Phương1, Bùi Thanh Sáng1, Nguyễn Đào Uyên Trang1, Phạm Lê An1,*1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtĐặt vấn đề: Trong giảng dạy giải phẫu tất cả các hệ cơ quan ở mức độ hiểu và áp dụng, công nghệ in 3D là giải pháphỗ trợ bền vững đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới nhưng chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam.Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả việc học giải phẫu bằng mô hình xương in 3D so với học trên xương thật từ xác.Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm phân nhóm ngẫu nhiên có đối chứng trên 47 sinh viên Y đa khoanăm thứ nhất. Nhóm thử nghiệm gồm 24 sinh viên học với mô hình in 3D và nhóm chứng gồm 23 sinh viên học vớixương thật từ xác. Chúng tôi so sánh điểm bài kiểm tra nhận diện chi tiết giải phẫu của hai nhóm và đánh giá mức độ hàilòng của nhóm học với mô hình xương đầu mặt, xương bàn tay, bàn chân, xương chậu in 3D.Kết quả: Điểm trung bình nhóm thử nghiệm là 7,958 ± 2,053, nhóm chứng là 7,826 ± 3,055 (p=0,86). Trên 80% sinh viênnhóm thử nghiệm đồng tình rằng mô hình in 3D thuận tiện để tháo lắp, dễ hình dung, tăng hứng thú học tập. 62,5% sinhviên kém hài lòng vì mô hình in 3D đơn sắc.Kết luận: In 3D có thể hỗ trợ học viên hiểu giải phẫu nhờ thiết kế linh hoạt, tạo mẫu nhanh và bền vững. Trong tương lai,cần thêm các nghiên cứu về hiệu quả in 3D trong giảng dạy giải phẫu các hệ cơ quan khác.Từ khóa: in 3D; giải phẫu; xương; giáo dục y khoaAbstractEFFECTIVENESS OF LEARNING BONE ANATOMY USING 3D PRINTEDMODELS VERSUS CADAVERSLu Minh Dat, Huynh Trung Son, Nguyen Thanh Minh, Nguyen Minh Ky, Ngo Thi Mai Phuong,Bui Thanh Sang, Nguyen Dao Uyen Trang, Pham Le AnNgày nhận bài: 27-06-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 07-08-2024 / Ngày đăng bài: 09-08-2024*Tác giả liên hệ: Phạm Lê An. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: phamlean@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.50 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024Background: In teaching anatomy across all organ systems at the level of understanding and application, 3D printingtechnology is a sustainable supplementary solution that has been widely adopted globally. However, there have notbeen many studies on the efficacy of 3D printing in medical education in Vietnam.Objective: This study aimed to evaluate the effectiveness of using 3D printed bone models for learning anatomycompared to the use of real bones from cadavers.Methods: A randomized controlled trial was conducted on 47 first-year medical students. The experimental groupconsisted of 24 students studying with 3D printed bones models, while the control group included 23 students studyingwith real bones from cadavers. We compared the scores of the anatomical detail identification test between the two groupsand assessed the satisfaction level of the group studying with 3D printed skull, hand, foot, and pelvic bone models.Results: Regarding the total score of the anatomical test, the average score of the experimental group and the controlgroup were 7.958 ± 2.053 and 7.826 ± 3.055, respectively (p=0.86). Over 80% of the students in the experimentalgroup concurred that the 3D printed models are convenient for disassembling to observe internal structures. Studentsfound them easier to understand and experienced enhanced motivation in learning. However, 62.5% of the studentswere less satisfied due to the monotomy of color of the 3D printed models.Conclusions: 3D printing can complement lecturing in anatomy due to its flexibility, rapid prototyping, and sustainability.Further research is needed to evaluate the effectiveness of 3D printing in studying anatomy of other organ systems.Key words: 3D printed; anatomy; bone; medical education.1. ĐẶT VẤN ĐỀ lý. Một nghiên cứu tổng quan khác về các nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên đánh giá hiệu quả của in 3D trong giáo dục y khoa cho thấy rằng sinh viên học với các mô hình in In 3D y khoa là một lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng 3D thu được kiến thức và kĩ năng hiệu quả và phần lớn đềuvà được áp dụng ngày càng rộng rãi vào lĩnh vực chăm sóc tỏ ra hài lòng, hứng thú, vui vẻ hơn [4].sức khỏe và giáo dục y khoa. Từ dữ liệu hình ảnh học chụpcắt lớp vi tính (CLVT), cộng hưởng từ và siêu âm, công nghệ Tại Việt Nam, các nghiên cứu áp dụng in 3D vào giáo dụcnày cho phép tạo ra các mô hình 3D cấu trúc cơ thể của từng y khoa vẫn còn khá mới mẻ. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu:bệnh nhân một cách chính xác, từ đó có thể được sử dụng “Hiệu quả của việc học giải phẫu xương bằng mô hình in 3Dtrong nhiều ứng dụng y tế, bao gồm lập kế hoạch phẫu thuật, so với học trên xương khô của người” nhằm khảo sát tínhgiáo dục y khoa, tham vấn cho bệnh nhân, làm khung nẹp, hiệu quả cũng như mức độ hài lòng của người học giải phẫudụng cụ định hướng phẫu thuật, bộ phận giả và thiết bị cấy trê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: