Hiệu quả kinh tế của một số dạng hệ thống Nông lâm kết hợp (NLKH) trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả kinh tế của một số dạng hệ thống Nông lâm kết hợp (NLKH) trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái NguyênĐàm Văn Vinh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ57(9): 9 – 14HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ DẠNG HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP(NLKH) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊNĐàm Văn Vinh1*, Đặng Kim Vui11Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTThông qua điều tra về hệ thống sinh thát nông nghiệp tại khu vực huyện Võ Nhai,kết quả nghiên cứu cho thấy:Các hệ thống đem lại tổng thu nhập cao nhất trên 1ha là RcheRg (Rừng – ChèRuộng) và hình thức VAC (Vườn-ao-chuồng) với tổng thu nhập là 13.892.000 và13.074.000 VNĐ. Đứng sau hai loại hình đề cập ở trên là RVCRg và RVACRgvới tổng thu nhập là 8.560.000 và 7.884.000 VNĐ. Hệ thống đem lại thu nhậpthấp nhất là RRg 4.482.000 VNĐ.Hệ thống nhận được kết quả đánh giá cao nhất của nông dân tham gia vào cuộcđiều tra này là RACRg với 43 điểm; tiếp đó là đến RVCRg (41 điểm), RcheRg(40 điểm), RVAC (39 điểm) và 2RRg (37 điểm). VAC nhận được số điểm đánhgiá thấp nhất với 34 điểm.Từ khóa: ảnh hưởng kinh tế, hệ thống nông lâm kết hợp∗1. ĐẶT VẤN ĐỀVõ Nhai là một huyện vùng núi cao củatỉnh Thái Nguyên có địa hình phức tạpchủ yếu là đồi núi và thung ũngl đan xennhau. Toàn huyện có tổng diện tích đấtđai là: 84.510,41 ha. Trong đó đất nôngnghiệp là: 6.325,0 ha chiếm tỷ lệ 7,48%;đất lâm nghiệp là: 55.469,41 ha chiếm tỷlệ 65,64% [2]. Kể từ năm 1991 trở lại đâynhờ có sự đầu tư của Chính phủ thông quacác dự án 327, 661..., sự phối hợp tư vấnkỹ thuật của các tổ chức, các cơ quannghiên cứu người dân Võ Nhaiđã nh ậnthức được vai trò của việc canh tác đấtdốc. Đặc biệt là việc xây dựng hệ thốngnông lâm kết hợp (NLKH) trên đất dốc đãgiúp nhiều hộ trong vùng vươn lên trởthành những hộ làm kinh tế giỏi, gópphần cải thiện bộ mặt nông thôn miền núi.Tuy nhiên sản xuất theo phương thứcNLKH trên địa bàn huyện hiện vẫn còn∗Đàm Văn Vinh: Tel: NR 02803753544,Khoa Lâm Nghiệp trường ĐH Nông Lâm – ĐH TNmanh mún, năng suất cây trồng, vật nuôinhìn chung còn thấp nên hiệu quả kinh tếchưa cao [5].2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU+ Phương pháp điều tra thực địa- Chọn một số hệ thống NLKH mang tínhđại diện trong khu vực theo địa hình, đ ấtđai, thành phần kết hợp trong hệ thống...- Điều tra quan sát trực tiếp về thànhphần loài cây trồng, vật nuôi, tỷ lệ kết hợpgiữa các thành phần trong hệ thống...+ Phương pháp PRA (Đánh giá nông thôncó sự tham gia của người dân) [1] để thuthập các thông tin về đất đai, chi phí, thunhập hàng năm của hệ thống.Tiêu chí đánh giá: Hệ thống nghiên cứumang tính đại diện cho mỗi dạng hệ thốngtrong khu vực, tương đối dễ áp dụng, chiphí không quá cao. Đáp ứng được mụcđích kinh doanh, được người d ân địaphương chấp nhận.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TỪ 20072008)Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐàm Văn Vinh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ57(9): 9 – 143.1. Một số dạng hệ thống NLKH hiện(1) VACRg (Vườn - ao - chuồng - ruộng);có trên địa bàn huyện Võ Nhai(2) RVAC (Rừng - vườn - ao - chuồng);(3) VAC (Vườn - ao - chuồng);Khi điều tra thực trạng về các hệ thốngNLKH hiện có trên địa bàn huyện Võ(4) RCheRg (Rừng - chè- ruộng);Nhai [4 ] chúng tôi đã đưa ra k ết quả với(5) RRg (Rừng - ruộng);địa hình,đ ịa thế đa dạng, hệ thống câytrồng, vật nu ôi tương đối đ a dạng cùng(6) RVCRg (Rừng - vườn - chuồng với những phong tục tập quán khác nhau,ruộng).nên trong huyện hình thành 3 khu vựcKết quả tổng hợp từ điều tra khảo sát cácsinh thái có những đặc thù riêng với nhiềuhệ thống NLKH tại địa phương chúng tôidạng hệ thống NLKH khác nhau, songthống kê được thành phần các loài câychủ yếu tập trung vào 6 dạng hệ thốngtrồng, vật nuôi sau.đang được người dân địa phương áp dụngphổ biến là:Bảng 1. Thành phần cây trồng, vật nuôi trong các hệ thống NLKHNhóm loài cây/conLoài cây trồng/vật nuôiCây rừng tự nghiênCây trồng lâm nghiệpCây ăn quảCây công nghiệpHệ thống cây lương thựcHệ thống cây rauVật nuôi:Cây thức ăn gia súcAo cá:Rừng thứ sinh gồm các loài cây ưa sángKeo, mỡ, quế, bạch đàn, xoan, điền trúc, tre Bát độ...Vải, nhãn, hồng, na, bưởi, cam, mận, xoài, dứa...Chè, lạc, đậu đỗ, míaLúa, ngô, sắn, khoaiSu hào, bắp cải, cải bẹ, hành, tỏi...Trâu, bò, lợn, gà vịt, ngan, dê...Cỏ voiTrắm cỏ, trôi ấn độ, rô phi lai, mè, trôi ta...(Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra)Bảng 2. Cơ cấu thu nhập (%) từ các thành phần của mỗi dạng hệ thống/năm/haNguồnthuLoại hệ thốngRVACRgRVACVACRCheRgRRgRVCRgCây ăn quả+ cây chè(%)Lương thựcthực phẩm(%)Tổng thutừ cây NN(%)Cây lâmnghiệp(%)Chănnuôi (%)41.7748.5749.8357.28038.3314.647.247.1427.3876.298.0356,4155,8157,0783,6676,2946,368.987.87015.3423.7112.1134.6136.3243.030041.53(Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra)Bảng 3. Tổng hợp hiệu quả kinh tế bình quân /ha/năm của các công thức sản xuấttheo từng dạng hệ thống (ĐV: 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả kinh tế Hệ thống Nông lâm kết hợp Tỉnh Thái Nguyên Ảnh hưởng kinh tế Hệ thống sinh thát nông nghiệpTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Dinh dưỡng khoáng cây trồng - PGS. TS Nguyễn Bảo Vệ
266 trang 666 17 0 -
Hướng dẫn trồng và chăm sóc táo bưởi hồng na
80 trang 511 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nuôi ong mật - NXB Nông Nghiệp
134 trang 438 8 0 -
9 trang 301 0 0
-
36 trang 292 0 0
-
48 trang 290 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sản xuất cà phê vối (Robusta) bền vững tại Việt Nam (dành cho người sản xuất)
80 trang 288 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 trang 254 0 0 -
Giáo trình Trồng mận - MĐ05: Trồng đào, lê, mận
105 trang 250 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0
Tài liệu mới:
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 0 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
Bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
7 trang 1 0 0