Hiệu ứng thắt chặt cho vay: Ngoại tệ liên tục tăng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.62 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ trong vòng hơn một tuần, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành 2 thông tư liên quan đến quản lý ngoại hối, đó là Thông tư 03 về cho vay bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng và Thông tư 07 quy định trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đã làm cho giá USD tại các ngân hàng liên tục tăng trong mấy ngày qua.
Mặc dù còn hơn một tháng nữa cả hai Thông tư này mới bắt đầu được áp dụng, song ngay lập tức, thị trường ngoại hối đã có phản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu ứng thắt chặt cho vay: Ngoại tệ liên tục tăng Hiệu ứng thắt chặt cho vay: Ngoại tệ liên tục tăng Chỉ trong vòng hơn một tuần, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành 2 thông tư liên quan đến quản lý ngoại hối, đó là Thông tư 03 về cho vay bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng và Thông tư 07 quy định trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đã làm cho giá USD tại các ngân hàng liên tục tăng trong mấy ngày qua. Mặc dù còn hơn một tháng nữa cả hai Thông tư này mới bắt đầu được áp dụng, song ngay lập tức, thị trường ngoại hối đã có phản ứng với biến động mạnh của tỷ giá USD/VND theo chiều hướng tăng lên. Từ ngày 21/3 đến nay, giá USD liên tục được điều chỉnh tăng ở các ngân hàng thương mại. Cụ thể, ngày 20/3, Vietcombank niêm yết 20.810 đồng/USD và bán ra 20.860 đồng/USD, thì đến ngày 21/3 Vietcombank đã niêm yết giá mua bán USD cao nhất, ở mức 20.820 - 20.880 đồng. Giá USD liên tục được điều chỉnh tăng đến ngày 24/3 là 20.860 đồng/USD mua vào và bán ra 20.920 đồng/USD. Tại Eximbank, giá USD chiều mua vào ở mức 20.830 đồng/USD, bán ra 20.910 đồng/USD, tăng 10 đồng/USD chiều bán ra so với sáng 23/3. Tại một số điểm thu đổi ngoại tệ ở Hà Nội báo giá mua vào ở mức 20.870 đồng/USD, bán ra 20.890 đồng/USD. Theo một số ngân hàng, có hiện tượng tăng giá trên là do đang có tình trạng các doanh nghiệp tranh thủ vay USD trước khi Thông tư 03 quy định đối tượng được vay ngoại tệ có hiệu lực từ 2/5. Giám đốc một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu chuyên về lương thực, thực phẩm cho biết, Công ty của ông phải nhập khẩu một số nguyên liệu sữa, tinh bột cá để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Sợ đến tháng Năm sẽ khó khăn trong việc vay ngoại tệ nên ông đã làm hồ sơ nhập khẩu một số đơn hàng trước. Cũng may là ngân hàng vẫn cho vay vì công ty đã đáp ứng đủ các yêu cầu cần thiết. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào nộp hồ sơ cũng được ngân hàng cho vay vì chưa đủ giấy tờ hợp lệ. Ngay cả với các doanh nghiệp xăng dầu được nêu trong Thông tư, dù là đối tượng được xem xét cho vay nhưng cũng phải xin phép. Câu hỏi mà các doanh nghiệp đặt ra là với 19 đầu mối nhập khẩu xăng dầu, việc cấp phép sẽ thuộc về ai, Ngân hàng Trung ương hay các chi nhánh ngân hàng tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu ứng thắt chặt cho vay: Ngoại tệ liên tục tăng Hiệu ứng thắt chặt cho vay: Ngoại tệ liên tục tăng Chỉ trong vòng hơn một tuần, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành 2 thông tư liên quan đến quản lý ngoại hối, đó là Thông tư 03 về cho vay bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng và Thông tư 07 quy định trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đã làm cho giá USD tại các ngân hàng liên tục tăng trong mấy ngày qua. Mặc dù còn hơn một tháng nữa cả hai Thông tư này mới bắt đầu được áp dụng, song ngay lập tức, thị trường ngoại hối đã có phản ứng với biến động mạnh của tỷ giá USD/VND theo chiều hướng tăng lên. Từ ngày 21/3 đến nay, giá USD liên tục được điều chỉnh tăng ở các ngân hàng thương mại. Cụ thể, ngày 20/3, Vietcombank niêm yết 20.810 đồng/USD và bán ra 20.860 đồng/USD, thì đến ngày 21/3 Vietcombank đã niêm yết giá mua bán USD cao nhất, ở mức 20.820 - 20.880 đồng. Giá USD liên tục được điều chỉnh tăng đến ngày 24/3 là 20.860 đồng/USD mua vào và bán ra 20.920 đồng/USD. Tại Eximbank, giá USD chiều mua vào ở mức 20.830 đồng/USD, bán ra 20.910 đồng/USD, tăng 10 đồng/USD chiều bán ra so với sáng 23/3. Tại một số điểm thu đổi ngoại tệ ở Hà Nội báo giá mua vào ở mức 20.870 đồng/USD, bán ra 20.890 đồng/USD. Theo một số ngân hàng, có hiện tượng tăng giá trên là do đang có tình trạng các doanh nghiệp tranh thủ vay USD trước khi Thông tư 03 quy định đối tượng được vay ngoại tệ có hiệu lực từ 2/5. Giám đốc một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu chuyên về lương thực, thực phẩm cho biết, Công ty của ông phải nhập khẩu một số nguyên liệu sữa, tinh bột cá để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Sợ đến tháng Năm sẽ khó khăn trong việc vay ngoại tệ nên ông đã làm hồ sơ nhập khẩu một số đơn hàng trước. Cũng may là ngân hàng vẫn cho vay vì công ty đã đáp ứng đủ các yêu cầu cần thiết. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào nộp hồ sơ cũng được ngân hàng cho vay vì chưa đủ giấy tờ hợp lệ. Ngay cả với các doanh nghiệp xăng dầu được nêu trong Thông tư, dù là đối tượng được xem xét cho vay nhưng cũng phải xin phép. Câu hỏi mà các doanh nghiệp đặt ra là với 19 đầu mối nhập khẩu xăng dầu, việc cấp phép sẽ thuộc về ai, Ngân hàng Trung ương hay các chi nhánh ngân hàng tại địa phương.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng ngoại tệ dự án đầu tư cho vay dài hạn ngân hàng thương mại kích thích kinh tế trì trệ kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
47 trang 227 0 0
-
4 trang 209 0 0
-
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
13 trang 185 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 181 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 176 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 172 0 0