Hình ảnh biểu trưng mang sắc thái tiêu cực của con giáp là vật nuôi trong tục ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh biểu trưng mang sắc thái tiêu cực của con giáp là vật nuôi trong tục ngữ tiếng Hàn và tiếng ViệtNGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 182 HÌNH ẢNH BIỂU TRƯNG MANG SẮC THÁI TIÊU CỰC CỦA CON GIÁP LÀ VẬT NUÔI TRONG TỤC NGỮ TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT1 Hoàng Thị Yến1,*, Nguyễn Thùy Dương1, Đỗ Phương Thùy1, Hoàng Thị Hải Anh2 1. Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2. Bộ môn Tiếng Hàn, Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hạ Long, Số 258 Bạch Đằng, Uông Bí, Quảng Ninh, Việt Nam Nhận bài ngày 23 tháng 08 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 08 tháng 11 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 03 năm 2021 Tóm tắt: Các hình ảnh biểu trưng mang sắc thái tiêu cực của vật nuôi trong tục ngữ là kết quảbiểu trưng hóa các chất liệu thẩm mĩ mang sắc thái tiêu cực. Hai dân tộc Việt - Hàn có nhiều điểm tươngđồng trong việc biểu trưng hóa các nét tiêu cực của con giáp là vật nuôi thành các hình ảnh biểu trưngmang sắc thái tiêu cực. Điều này thể hiện ở 26 hình ảnh biểu trưng có sự đồng nhất hoàn toàn và đồngnhất bộ phận về số lượng và loài của các con giáp. Nét khác biệt trong cách tư duy và tri nhận thế giớicủa hai dân tộc Việt - Hàn cũng được thể hiện qua các đơn vị tục ngữ có yếu tố chỉ con giáp là vật nuôi.Trong ngữ liệu tiếng Hàn tồn tại 15 ô trống, tiếng Việt có 3 ô trống của các con giáp là chất liệu tạothành các hình ảnh biểu trưng mang sắc thái tiêu cực trong tục ngữ. Từ khóa: hình ảnh biểu trưng, sắc thái tiêu cực, con giáp, vật nuôi, tục ngữ tiếng HànMở đầu* Nam và Hàn Quốc phát triển ngày càng sâu rộng, nghiên cứu đối chiếu tiếng Hàn, tiếng Hiện nay, hướng tiếp cận từ góc độ Việt đã đạt nhiều thành tựu, phản ánh rõ quangôn ngữ - văn hóa, đối chiếu giữa các ngôn sự tăng mạnh về số lượng và nâng cao vềngữ... là xu thế phổ biến trong nghiên cứu chất lượng. Đặc biệt, mảng nghiên cứu đốingôn ngữ nói chung và nghiên cứu tục ngữ chiếu thành ngữ và tục ngữ Hàn - Việt đượcnói riêng. Trong tiếng Hàn, ở lĩnh vực hẹp nhiều người quan tâm, ví dụ như: tác giảvới các đơn vị tục ngữ có thành tố chỉ con Nguyễn (2013) nghiên cứu về Văn hóa ứnggiáp, xuất hiện khá nhiều các nghiên cứu đối xử của người Hàn qua thành ngữ, tục ngữ,chiếu tiếng Hàn với các ngôn ngữ khác, ví tác giả Lê (2015) quan tâm đến các Thànhdụ: tác giả Choi (2006) tiến hành đối chiếu ngữ, tục ngữ Hàn Quốc nói về động vật vànhóm tục ngữ có yếu tố chỉ con giáp trong thực vật... Ở phạm vi hẹp hơn, các công trìnhvăn hóa Hàn - Nhật, tác giả Kim (2011) thực đối chiếu tục ngữ có yếu tố chỉ con giáphiện đối chiếu nhóm tục ngữ có yếu tố chỉ trong hai ngôn ngữ có thể kể tới các côngcon giáp trong tiếng Hàn và tiếng Trung... trình tiêu biểu sau: tác giả Son (2015) tiếnTrong bối cảnh hợp tác toàn diện giữa Việt hành So sánh biểu trưng của 12 con giáp1 Nghiên cứu này được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Hà Nội trong đề tài mã số QG.18.21.* Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: hoangyen70@gmail.com https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4708NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 37, SỐ 2 (2021) 183trong tục ngữ Việt Nam và Hàn Quốc, các khoa trương...) hay dựa vào hình thức (vần,tác giả Hoàng và Hoàng (2019) tiếp cận vấn nhịp, cấu trúc sóng đôi).đề ở hướng nghiên cứu mới, thực hiện phân Theo chúng tôi, hình ảnh biểu trưngtích Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ của tục ngữ của các con giáp trong tục ngữ thường đượctiếng Hàn có yếu tố chỉ con giáp... Gần đây chiếu với những con người có phẩm chất,nhất có công trình của nhóm tác giả Hoàng, tính cách đa dạng; có thể đại diện cho các vịLâm và Bae (2020) thực hiện đối chiếu đa thế hay thân phận, tầng lớp khác biệt trongngữ, nghiên cứu về Cultural components in xã hội; có thể tượng trưng cho những việc,Korean sokdam (sokdam 俗談) using the sự vật cụ thể mang một tính chất đặc trưng,lexical element of “dog” in comparison with khái quát nào đó. Nói cách khác, các conVietnamese and English equivalents” giáp trong tục ngữ với những đặc tính (về(Thành tố văn hóa dân tộc Hàn qua ngữ liệu hình thức, đặc điểm sinh học, tính cách,tục ngữ có yếu tố chỉ con chó (liên hệ với phẩm chất) và hành động, trạng thái của nótiếng Việt và tiếng Anh)... Tuy nhiên, vẫn khi đi vào trong thành ngữ, tục ngữ đã đượctồn tại nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình ảnh biểu trưng mang sắc thái tiêu cực Sắc thái tiêu cực của con giáp Tục ngữ tiếng Hàn Tục ngữ tiếng Việt Sắc thái tiêu cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
12 trang 58 0 0 -
13 trang 49 1 0
-
Giá trị giáo huấn và phê phán của tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ trâu bò (liên hệ với tiếng Việt)
9 trang 46 0 0 -
Vài nét về việc sử dụng hình ảnh 'con chó' trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh và tiếng Việt
3 trang 44 0 0 -
Hình ảnh con lợn trong tục ngữ tiếng Hàn, tiếng Việt (từ góc nhìn văn hóa nông nghiệp)
16 trang 27 0 0 -
Hệ thống từ điển tiếng Việt: Phần 2
739 trang 24 0 0 -
Phân biệt nữ giới trong tục ngữ Hàn Quốc (có liên hệ với tục ngữ Việt Nam)
13 trang 24 0 0 -
132 trang 22 0 0
-
Hoán dụ ý niệm bộ phận cơ thể người biểu trưng cho tính cách và tư duy trong tục ngữ tiếng Hán
12 trang 22 0 0 -
Ứng xử trong gia đình qua các thành ngữ, tục ngữ của người Việt
7 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt (In lần thứ 3)
716 trang 22 0 0 -
Thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn liên quan đến thân thể
34 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ thể hiện quan hệ so sánh trong tục ngữ tiếng Việt và tiếng Anh
5 trang 21 0 0 -
156 trang 20 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm trong tục ngữ tiếng Hán có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người
11 trang 19 0 0 -
Tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con mèo
13 trang 19 0 0 -
Sắc thái tiêu cực của tục ngữ so sánh tiếng Hàn có yếu tố chỉ con giáp
20 trang 16 0 0 -
Hoạt động của con số trong tục ngữ Tiếng Việt
8 trang 14 0 0 -
Con số bốn trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao của người Việt
6 trang 14 0 0 -
Hình tượng con mèo trong văn hóa Hàn Quốc
8 trang 13 0 0