![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hình ảnh động vật trong ẩm thực và trang phục qua sử thi Ê Đê
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sử thi Ê đê, hình ảnh động vật thường xuất hiện cùng với ẩm thực và trang phục. Điều này cho thấy, người Ê đê có tư duy gắn bó, hòa mình với muông thú, thiên nhiên của người, tạo vật và với muôn loài. Những hình ảnh này vượt qua ngoài ý nghĩa là những con vật thông thường mà để bao hàm những khía cạnh văn hóa, xã hội nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh động vật trong ẩm thực và trang phục qua sử thi Ê ĐêJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 7, pp. 79-83This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2017-0065HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG ẨM THỰCVÀ TRANG PHỤC QUA SỬ THI Ê ĐÊNguyễn Thị Quỳnh ThơKhoa Sư phạm, Trường Đại học Tây NguyênTóm tắt. Trong sử thi Ê đê, hình ảnh động vật thường xuất hiện cùng với ẩm thực và trangphục. Điều này cho thấy, người Ê đê có tư duy gắn bó, hoà mình với muông thú, thiên nhiêncủa người, tạo vật và với muôn loài. Những hình ảnh này vượt qua ngoài ý nghĩa là nhữngcon vật thông thường mà để bao hàm những khía cạnh văn hóa, xã hội nhất định.Từ khóa: Trang phục, ẩm thực, dân tộc Ê đê, động vật, sử thi Ê đê.1.Mở đầuTừ trước đến nay, các công trình nghiên cứu trường nghĩa động vật nói chung dựa trên líthuyết ẩn dụ tri nhận, nhiều nghiên cứu văn học đã khảo sát ý nghĩa một số loài vật riêng lẻ, tiêubiểu trong ca dao, tục ngữ người Việt [2, 7, 8]. Có thể kể ra một số tác giả tiêu biểu như: NguyễnVăn Nở, Nguyễn Bích Hà, Đỗ Thị Hoà. . . Hướng nghiên cứu của các tác giả này chủ yếu đi theotìm hiểu nghĩa biểu trưng tên gọi các loài hoặc tìm hiểu đặc điểm tri nhận của người Việt thôngqua một trường từ vựng cụ thể. . . Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu hình ảnh động vậtxuất hiện trong văn hoá ẩm thực và trang phục của người Ê đê.Trong đời sống của người Ê đê, thế giới động vật có vai trò vô cùng quan trọng. Chính thếgiới động vật đã đem lại sự hấp dẫn cho các áng sử thi Ê đê. Trong sử thi Ê đê, hình ảnh động vậtxuất hiện với tần số cao và trong nhiều lĩnh vực của đời sống, văn hoá của người Ê đê. Và xuấthiện nhiều nhất, rõ nhất là trong ẩm thực và trang phục. Khi nghiên cứu hình ảnh động vật xuấthiện trong ẩm thực và trang phục của người Ê đê, chúng tôi thấy được mối quan hệ mật thiết củadân tộc Ê đê với thế giới tự nhiên, với động vật cũng như quan niệm về văn hoá, triết lí tín ngưỡngcủa họ.2.2.1.Nội dung nghiên cứuHình ảnh động vật trong ẩm thực của người Ê đê được thể hiện qua sử thiVăn hóa ẩm thực của người Ê đê có quan hệ rất mật thiết với môi trường sống. Những mónăn, đồ uống làm từ động vật mang đặc trưng văn hóa tộc người, lối sống gần gũi với thiên nhiên,Ngày nhận bài: 15/3/2017. Ngày nhận đăng: 20/7/2017Liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, e-mail: quynhtho.1988@gmail.com79Nguyễn Thị Quỳnh Thơcó tính cố kết cộng đồng chặt chẽ trong văn hóa ẩm thực nói riêng và văn hóa ứng xử nói chungcủa dân tộc Ê đê.Để chế biến món ăn truyền thống của người Ê đê bao gồm nguyên liệu khai thác từ thiênnhiên và từ canh tác. Do môi trường sống của người Ê đê gắn với núi rừng nên rừng có vai trò quantrọng trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho họ. Rừng còn cung cấp nguồn đạm trong ănuống: thịt các loài chim, thú, bò sát trong rừng, cua, ốc, cá từ suối. Các loại vật nuôi ít được ăntrong cuộc sống thường ngày, hầu như chỉ được dùng trong các dịp có nghi lễ.Về cách chế biến, người Ê đê thường dùng phương pháp phơi khô. Phơi khô là làm khônguyên liệu bằng nhiệt năng theo hai hình thức là phơi nắng và phơi trên giàn bếp. Cách này ápdụng đối với các loại lương thực (lúa, ngô, sắn), hoa màu (mè, đậu) và cả cá, thịt. Cá phơi khôthường là loại cá bắt ở sông suối, sau khi làm sạch, người đồng bào Ê đê mổ bỏ ruột và xiên vàomột cái cây để phơi khô. Thịt cắt thành từng miếng lớn để phơi khô. Khi nào nấu canh thịt thìlấy ra xắt nhỏ. Trong sử thi, có rất nhiều lần, tác giả dân gian nhắc đến phương thức phơi khô thịtthú rừng sau những chuyến đi săn dài ngày của người đàn ông trong buôn làng: “Ôi lũ trẻ ơi! Khinào thịt thỏ khô, khi nào thì thịt thú ráo, khi thịt thú chui, thịt nai nhiều đống bằng ba ngọn núi”[3;1081]; “Các con hãy thu thịt khô đi lũ trẻ ơi, những đứa con, đứa cháu, những người chăn bò,trâu!” [3;1347]; “Thịt khô, thịt tươi chở về sau bằng voi” [5;609]; “Những người đi săn gặp may,sáng chưa tới đêm, đêm chưa tới sáng, thịt nai đã phơi đầy giàn, thịt nướng đầy bếp, thịt khô đầygùi, chật giỏ” [10;788]; “Về đến nơi, về đến nhà, năm con voi đem thịt khô cho mẹ Dăm BăngMlan, bảy con voi chở thịt khô cho vợ chàng Dăm Băng Mlan” [11;858].Thịt là thực phẩm chủ yếu trong các món ăn của người Ê đê. Người Ê đê làm lông con vậtbằng cách thui đốt. Họ không chế biến được các món. Trước khi thui, họ đều cắt tiết các con vậtrồi mới đem thui. Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng những con vật thường được người Ê đê thui làbò, trâu, heo, gà, dê. . . Những món ăn được chế biến theo cách này thường dùng để khoản đãi hayđể dâng cúng thần linh: “Em hãy coi chị đã thui gà hết một chuồng em ạ, chị thui bò hết một gầmsàn, trâu sáu chục, heo hết bảy chuồng, chị thui cho em rồi em yêu ạ” [3;1020]; “Rồi họ lại tiếptục thui bò bảy, rượu bảy, uống cúng thần trong một ngày” [3;1065]; “Họ thui heo đến nát một bụile, thui dê nát một bùi lồ ô, thui bò trâu khói ám cả đất trời thật” [3;1065].SttBảng 1. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh động vật trong ẩm thực và trang phục qua sử thi Ê ĐêJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 7, pp. 79-83This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2017-0065HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG ẨM THỰCVÀ TRANG PHỤC QUA SỬ THI Ê ĐÊNguyễn Thị Quỳnh ThơKhoa Sư phạm, Trường Đại học Tây NguyênTóm tắt. Trong sử thi Ê đê, hình ảnh động vật thường xuất hiện cùng với ẩm thực và trangphục. Điều này cho thấy, người Ê đê có tư duy gắn bó, hoà mình với muông thú, thiên nhiêncủa người, tạo vật và với muôn loài. Những hình ảnh này vượt qua ngoài ý nghĩa là nhữngcon vật thông thường mà để bao hàm những khía cạnh văn hóa, xã hội nhất định.Từ khóa: Trang phục, ẩm thực, dân tộc Ê đê, động vật, sử thi Ê đê.1.Mở đầuTừ trước đến nay, các công trình nghiên cứu trường nghĩa động vật nói chung dựa trên líthuyết ẩn dụ tri nhận, nhiều nghiên cứu văn học đã khảo sát ý nghĩa một số loài vật riêng lẻ, tiêubiểu trong ca dao, tục ngữ người Việt [2, 7, 8]. Có thể kể ra một số tác giả tiêu biểu như: NguyễnVăn Nở, Nguyễn Bích Hà, Đỗ Thị Hoà. . . Hướng nghiên cứu của các tác giả này chủ yếu đi theotìm hiểu nghĩa biểu trưng tên gọi các loài hoặc tìm hiểu đặc điểm tri nhận của người Việt thôngqua một trường từ vựng cụ thể. . . Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu hình ảnh động vậtxuất hiện trong văn hoá ẩm thực và trang phục của người Ê đê.Trong đời sống của người Ê đê, thế giới động vật có vai trò vô cùng quan trọng. Chính thếgiới động vật đã đem lại sự hấp dẫn cho các áng sử thi Ê đê. Trong sử thi Ê đê, hình ảnh động vậtxuất hiện với tần số cao và trong nhiều lĩnh vực của đời sống, văn hoá của người Ê đê. Và xuấthiện nhiều nhất, rõ nhất là trong ẩm thực và trang phục. Khi nghiên cứu hình ảnh động vật xuấthiện trong ẩm thực và trang phục của người Ê đê, chúng tôi thấy được mối quan hệ mật thiết củadân tộc Ê đê với thế giới tự nhiên, với động vật cũng như quan niệm về văn hoá, triết lí tín ngưỡngcủa họ.2.2.1.Nội dung nghiên cứuHình ảnh động vật trong ẩm thực của người Ê đê được thể hiện qua sử thiVăn hóa ẩm thực của người Ê đê có quan hệ rất mật thiết với môi trường sống. Những mónăn, đồ uống làm từ động vật mang đặc trưng văn hóa tộc người, lối sống gần gũi với thiên nhiên,Ngày nhận bài: 15/3/2017. Ngày nhận đăng: 20/7/2017Liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, e-mail: quynhtho.1988@gmail.com79Nguyễn Thị Quỳnh Thơcó tính cố kết cộng đồng chặt chẽ trong văn hóa ẩm thực nói riêng và văn hóa ứng xử nói chungcủa dân tộc Ê đê.Để chế biến món ăn truyền thống của người Ê đê bao gồm nguyên liệu khai thác từ thiênnhiên và từ canh tác. Do môi trường sống của người Ê đê gắn với núi rừng nên rừng có vai trò quantrọng trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho họ. Rừng còn cung cấp nguồn đạm trong ănuống: thịt các loài chim, thú, bò sát trong rừng, cua, ốc, cá từ suối. Các loại vật nuôi ít được ăntrong cuộc sống thường ngày, hầu như chỉ được dùng trong các dịp có nghi lễ.Về cách chế biến, người Ê đê thường dùng phương pháp phơi khô. Phơi khô là làm khônguyên liệu bằng nhiệt năng theo hai hình thức là phơi nắng và phơi trên giàn bếp. Cách này ápdụng đối với các loại lương thực (lúa, ngô, sắn), hoa màu (mè, đậu) và cả cá, thịt. Cá phơi khôthường là loại cá bắt ở sông suối, sau khi làm sạch, người đồng bào Ê đê mổ bỏ ruột và xiên vàomột cái cây để phơi khô. Thịt cắt thành từng miếng lớn để phơi khô. Khi nào nấu canh thịt thìlấy ra xắt nhỏ. Trong sử thi, có rất nhiều lần, tác giả dân gian nhắc đến phương thức phơi khô thịtthú rừng sau những chuyến đi săn dài ngày của người đàn ông trong buôn làng: “Ôi lũ trẻ ơi! Khinào thịt thỏ khô, khi nào thì thịt thú ráo, khi thịt thú chui, thịt nai nhiều đống bằng ba ngọn núi”[3;1081]; “Các con hãy thu thịt khô đi lũ trẻ ơi, những đứa con, đứa cháu, những người chăn bò,trâu!” [3;1347]; “Thịt khô, thịt tươi chở về sau bằng voi” [5;609]; “Những người đi săn gặp may,sáng chưa tới đêm, đêm chưa tới sáng, thịt nai đã phơi đầy giàn, thịt nướng đầy bếp, thịt khô đầygùi, chật giỏ” [10;788]; “Về đến nơi, về đến nhà, năm con voi đem thịt khô cho mẹ Dăm BăngMlan, bảy con voi chở thịt khô cho vợ chàng Dăm Băng Mlan” [11;858].Thịt là thực phẩm chủ yếu trong các món ăn của người Ê đê. Người Ê đê làm lông con vậtbằng cách thui đốt. Họ không chế biến được các món. Trước khi thui, họ đều cắt tiết các con vậtrồi mới đem thui. Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng những con vật thường được người Ê đê thui làbò, trâu, heo, gà, dê. . . Những món ăn được chế biến theo cách này thường dùng để khoản đãi hayđể dâng cúng thần linh: “Em hãy coi chị đã thui gà hết một chuồng em ạ, chị thui bò hết một gầmsàn, trâu sáu chục, heo hết bảy chuồng, chị thui cho em rồi em yêu ạ” [3;1020]; “Rồi họ lại tiếptục thui bò bảy, rượu bảy, uống cúng thần trong một ngày” [3;1065]; “Họ thui heo đến nát một bụile, thui dê nát một bùi lồ ô, thui bò trâu khói ám cả đất trời thật” [3;1065].SttBảng 1. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình ảnh động vật trong ẩm thực Hình ảnh trang phục qua sử thi Ê Đê Sử thi Ê Đê Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận Người Ê đê một xã hội mẫu quyền Văn hóa dân gian người ViệtTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận: Phần 1
150 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận: Phần 2
168 trang 27 0 0 -
tập tiểu luận: văn hóa dân gian nam bộ những phác thảo
317 trang 16 0 0 -
Ngữ nghĩa của từ 'đẹp' trong tiếng Việt và những đơn vị diễn đạt ý nghĩa tương đương trong tiếng Anh
14 trang 14 0 0 -
112 trang 13 0 0
-
Về các phức hợp được chuyển nghĩa để chỉ tính chất của hoạt động nói năng trong tiếng Việt
8 trang 11 0 0 -
Trường nghĩa voi trong sử thi Ê Đê
8 trang 11 0 0 -
2 trang 10 0 0
-
Hình ảnh động vật trong tín ngưỡng của người Ê Đê (khảo sát qua sử thi Ê Đê)
7 trang 5 0 0 -
7 trang 3 0 0