Danh mục

Trường nghĩa voi trong sử thi Ê Đê

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 98.29 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong sử thi Ê đê, voi là con vật xuất hiện với tần số cao so với các loài động vật khác. Voi được xem là một điển mẫu trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Ê đê. Khi xem xét trường nghĩa voi, chúng tôi phân lập thành các tiểu trường, đưa ra các số liệu thống kê định lượng, trên cơ sở đó có những nhận xét định tính, làm nổi bật được giá trị văn hóa của voi trong đời sống của người Ê đê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường nghĩa voi trong sử thi Ê ĐêJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Science, 2018, Vol. 63, Iss. 1, pp. 54-61This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2018-0008TRƯỜNG NGHĨA VOI TRONG SỬ THI Ê ĐÊNguyễn Thị Quỳnh ThơKhoa Sư phạm, Trường Đại học Tây NguyênTóm tắt. Trong sử thi Ê đê, voi là con vật xuất hiện với tần số cao so với các loài động vậtkhác. Voi được xem là một điển mẫu trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Êđê. Khi xem xét trường nghĩa voi, chúng tôi phân lập thành các tiểu trường, đưa ra các sốliệu thống kê định lượng, trên cơ sở đó có những nhận xét định tính, làm nổi bật được giátrị văn hoá của voi trong đời sống của người Ê đê.Từ khóa: Trường nghĩa, voi, sử thi Ê đê.1.Mở đầuCho đến nay, nhiều trường từ vựng ngữ nghĩa đã được nghiên cứu. Chẳng hạn, trường trítuệ (J. Trur), sự vui sướng (K. Rojning), các từ chỉ quan hệ họ hàng (F.C. Loun Sbung), tên gọithực vật (M. C. Couklin), tên gọi bệnh tật (C.O Franke), từ chỉ bộ phận cơ thể người (Nguyễn ĐứcTồn). . . Đối với trường tên gọi động vật trong sử thi, cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu mộtcách toàn diện trong một công trình riêng. Tuy nhiên, theo chúng tôi chưa có công trình nào nghiêncứu về trường nghĩa voi trong sử thi Ê đê.Trong giới hạn của nghiên cứu này, khi khảo sát 6 bộ sử thi Ê đê (Anh em Klu Kla, DămBăng Mlan, Sum Lum, Hbia Mlin, Dăm Yi chặt đọt mây, Mdrong Dăm), chúng tôi đã phân lập tiểutrường voi thành 4 tiểu trường, cụ thể: Tiểu trường tên gọi, tiểu trường bộ phận cơ thể, tiểu trườnghoạt động của voi, tiểu trường hoạt động của người tác động đến voi.2.2.1.Nội dung nghiên cứuCác tiểu trường voi trong sử thi Ê đê2.1.1. Tiểu trường 1: Tên gọi và đặc điểm của voiTrong sử thi Ê đê, voi là con vật mà người Ê đê thuần dưỡng để phục vụ cho cuộc sống, đặcbiệt là sử dụng để chuyên chở người và hàng hóa. Voi cũng được coi như những gia súc - nhữngvật nuôi trong gia đình, được nói đến để thể hiện sự giàu có, sung túc của buôn làng. Voi được xemlà một điển mẫu trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Ê đê.Trong tổng số 5821 câu có chứa từ “voi” và các từ ngữ liên quan đến “voi” trong 6 bộ sửthi (Anh em Klu Kla, Dăm Băng Mlan, Hbia Mlin, Sum Lum, Hbia Mlin, DămYi chặt đọt mây,Ngày nhận bài: 15/7/2017. Ngày sửa bài: 2/8/2017. Ngày nhận đăng: 20/12/2017.Liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, e-mail: quynhtho.1988@gmail.com.54Trường nghĩa Voi trong sử thi Ê đêMdrong dăm) thì từ “voi” có 3839 lần xuất hiện, chiếm 17,89 %, thí dụ: “Khách lạ nào đến nhà màngựa đụng vào cầu thang, khách lạ nào đến nhà mà voi chạm sàn hiên khiến cả nhà rung chuyểnvậy?” [10;tr.833].Stt12Cộng1Cộng123Cộng123456Cộng12Cộng123456789101112CộngTổngTừ ngữBảng 1. Bảng danh sách và số lượng từ trong tiểu trườngTỉ lệ %Thí dụLần XHTiểu trường bậc 2a: Tên gọi gắn với đặc điểm giốngĐực13735,30Ai nợ trâu thì nuôi chị từ hai đến ba năm, nợ chiêngLào,con voi đực, con voi cái thì nuôi chị đến khi chếtCái8020,61[1;tr.685].221755,91Tiểu trường bậc 2b: Tên gọi gắn với đặc điểm về màu sắc20,51TrắngThân thể nàng duyên dáng, da nàng trắng bóc như ngàvoi trắng sáng vừa mới đánh xong [4,806]120,51Tiểu trường bậc 2c: Tên gọi gắn với đặc điểm về hình dáng của voiCong256,44Chàng quả là một người bướng như hổ dữ, con voi đựcNhọn51,28có ngà cong nhọn [5;tr.33].Cong nhọn30,773338,49Tiểu trường bậc 2d: Tên gọi gắn với đặc điểm về kích cỡ, kích thướcRộng20,51Anh đi bắt con voi rộng vai, lớn ngà, ta cưỡi đi bắtLớn82,06H’Nĩ, ơ chàng Sur Bah [1;tr.639].Dài164,12Bọn bay càng không thể tìm thấy được con tê giác cáiTo256,44sừng to, con voi có cái ngà dài [11;tr.769].Nhỏ20,51To lớn10,2565413,89Tiểu trường bậc 2e: Tên gọi gắn với đặc điểm về nguồn gốcRừng4812,37Thế là Klu đi lấy ba sợi dây bằng da trâu, hai sợi xích,bắt voi của cha vợ chở đến nứi ở Cư Tling để nhử bắtNhà20,51voi rừng [1;tr.528].25012,88Tiểu trường 2f: Tên gọi gắn với đặc điểm về tính chấtThối153,86Họ vội vã, hấp tấp, mọi thứ từ bộ chiêng knah, cácGià30,77loại trong nhà, vật cúng lễ, tế thần, con voi con xinhTrẻ30,77xắn, lời nói vui vẻ trong nhà, con voi đực, voi cáiDữ30,77trong buôn cũng bỏ lại hết [5;tr.348].Quý10,25Sạch sẽ10,2510,25Xinh xắnHùng dũng10,25Quý10,25Ngon10,25Khôn10,25Hung hăng10,2512328,172638810055Nguyễn Thị Quỳnh ThơQua khảo sát, chúng tôi nhận thấy từ “voi” không có biến thể. Trong những ngữ cảnh khácnhau, người Ê đê dùng nhiều cách gọi voi gắn với những đặc điểm về giống, màu sắc, kích thước. . .Trong tiểu trường tên gọi và đặc điểm của voi, những từ chỉ đặc điểm có tất cả 27 từ ngữvới 388 lần xuất hiện. Chúng tôi phân lập tiểu trường này thành 5 tiểu trường bậc 2. Danh sách vàtần số xuất hiện của chúng trong từng tiểu trường được phân chia cụ thể như Bảng 1.Trong 5 tiểu trường bậc 2 ở bảng trên, tiểu trường ...

Tài liệu được xem nhiều: