Danh mục

Hình ảnh phụ nữ trong ca dao người Việt từ góc nhìn nữ quyền luận

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này chỉ ra quá trình tìm đến quyền “làm người” của phụ nữ nông thôn Việt Nam ngày trước, cũng như cách họ “làm người” như thế nào trước tình cảnh của xã hội nam quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh phụ nữ trong ca dao người Việt từ góc nhìn nữ quyền luậnHình ảnh phụ nữ trong ca daongười Việt từ góc nhìn nữ quyền luậnPhạm Văn Hoá11 Trường Đại học Đà Lạt.Email: hoapv@dlu.edu.vnNhận ngày 15 tháng 1 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 3 năm 2019.Tóm tắt: Từ trong lịch sử nhân loại, nữ giới đã bị xem là phụ thuộc nam giới. Trong xã hội phongkiến Việt Nam, họ liên tục đóng vai là nhân vật đáng thương hại. Bất kể là ở phương diện địa vịhay là quyền làm người đều không được thoả mãn bình đẳng với nam giới. Văn học dân gian ViệtNam, đặc biệt là ca dao người Việt thể hiện khá rõ nét thân phận đáng thương của người phụ nữtrong xã hội nam quyền phong kiến. Đồng thời, ca dao cũng phản ánh thái độ phản kháng của họtrước sự đối xử bất bình đẳng. Bài viết này chỉ ra quá trình tìm đến quyền “làm người” của phụ nữnông thôn Việt Nam ngày trước, cũng như cách họ “làm người” như thế nào trước tình cảnh của xãhội nam quyền.Từ khoá: Ca dao người Việt, nữ giới, nữ quyền, xã hội nam quyền, thân phận.Phân loại ngành: Văn hóa họcAbstract: In the history of humankind, women have been viewed as dependent on men. InVietnamese feudal society, they constantly played the part of those who should be taken pity of.Regardless of both the position in the society and the right to be, which implies being treated as, ahuman being, they were not equal to men. Vietnamese folklore, especially Vietnamese ca dao (folkverses), clearly show the poor condition of women in a feudal male-dominated society. At the sametime, the verses also reflect their resistance to unequal treatment. This article shows the quest forthe right “to be human beings” of rural Vietnamese women in the past, as well as how they “got tobe and behaved like human beings” in the context of a male-dominated society.Keywords: Vietnamese folk verses, female, feminism, male-dominated society, status.Subject classification: Culture studies 75Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 20191. Mở đầu người yêu/Chồng em khố bện, em chiều em thương; Chồng em áo rách emXã hội nam quyền là một hệ thống phức tạp thương/Chồng người áo gấm xông hươngvà rộng lớn. Những người đàn ông ra sức mặc người. Họ luôn biết động viên và hỗlừa gạt lẫn nhau, tranh quyền đoạt lợi, danh trợ chồng mình trong cuộc sống: Khuyênvị, thậm chí cả phụ nữ. Kẻ cầm quyền bất chàng đọc sách ngâm thơ/Dầu hao thiếpchấp tất cả bỡn cợt với cuộc đời nhằm thoả rót, đèn mờ thiếp khêu; Trước là có nghĩamãn niềm vui thú bản thân. Rốt cục cũng với chồng/Sau là phận gái lắm công nhiềuchỉ là tìm vui thú trên sự giẫm đạp lên thân bề. Họ là những người sẵn sàng một nắngphận người phụ nữ. Ca dao người Việt cho hai sương, luôn kiên cường trước bất cứthấy, ở xã hội nam quyền thời phong kiến hoàn cảnh trái ngược nào: Thương chồngngười phụ nữ được phân thành ba loại chủ nên phải lội sông/Vì chồng nên phải ănyếu: mang những phNm chất “thiên sứ của ròng bẹ môn. Họ chịu đựng khổ sở vì giagia đình”; thân phận “hồng nhan” mà bạc đình dường như không hề biết đến cuộcphận và những người phụ nữ “đanh đá” sống bản thân. Mặc dù những người phụ nữdám chống lại bất công. Bất kể là loại phụ bề ngoài mong manh, yếu đuối nhưng nộinữ nào đều phản ánh sự khống chế và đàn tâm kiên cường, bền bỉ. Không có may mắnáp của thế giới đàn ông với thân phận người như những người chồng được đọc sáchphụ nữ. Đó chính là sự khúc xạ giá trị của Thánh hiền, nhưng những người phụ nữngười phụ nữ trong con mắt của thế giới chân lấm tay bùn ấy nguyện đem tấm thânđàn ông thời phong kiến Việt Nam. Bài viết gầy yếu đứng đầu sóng ngọn gió che chởphân tích những hình ảnh người phụ nữ cho gia đình, cả khi chồng con khi gặp cơntrong ca dao Việt. bĩ cực: Anh đi em ở lại nhà/Hai vai gánh vác mẹ già con thơ; Em nghe anh đau đầu chưa khá/Em băng rừng bẻ lá anh2. Người phụ nữ - “thiên sứ của gia xông/Làm sao cho trọn nghĩa vợ chồng/Đổđình”, “hồng nhan” bạc phận, “đanh đá, mồ hôi em chặm ngọn gió lồng em che. Cachua ngoa” dao đã dùng tất cả những ngôn từ đẹp đẽ nhất để xây dựng hình ảnh người phụ nữThứ nhất, người phụ nữ làm “thiên sứ của như một “thiên sứ của tình yêu gia đình”gia đình”. Người phụ nữ ý thức được bổn cho dù “thiên sứ” ấy phải chịu nằm bênphận trách nhiệm của mình với gia đình, mảnh chiếu rách để chồng con được ấm êm.với chồng con, ý thức rõ vị trí làm vợ, làm Chỉ vì một mục đích duy nhất là bảo vệ giamẹ: Có chồng phải l ...

Tài liệu được xem nhiều: