Danh mục

Quan hệ tranh chấp, đối kháng giữa các nhân vật nữ trong nghìn lẻ một đêm từ góc nhìn nữ quyền luận

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.64 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bên cạnh mối quan hệ với các thiết chế xã hội cũng như mối quan hệ với người nam, điều đặc biệt là người nữ còn bộc lộ ý thức nữ quyền ngay trong mối quan hệ của giới mình với những mâu thuẫn và đấu tranh phức tạp. Mặc dù ra đời trước khi có sự xuất hiện của lý thuyết phê bình nữ quyền, song “Nghìn lẻ một đêm” lại chứa đựng mầm mống ý thức tư tưởng nữ quyền và xuất hiện như là điềm báo trước của ý thức nữ quyền trong bối cảnh xã hộiHồi giáo bấy giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ tranh chấp, đối kháng giữa các nhân vật nữ trong nghìn lẻ một đêm từ góc nhìn nữ quyền luậnAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 81 – 85QUAN HỆ TRANH CHẤP, ĐỐI KHÁNG GIỮA CÁC NHÂN VẬT NỮTRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM TỪ GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬNPhạm Nguyễn Mỹ Tiên11Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănThông tin chung:Ngày nhận bài: 14/11/2015Ngày nhận kết quả bình duyệt:21/01/2016Ngày chấp nhận đăng: 04/2017Title:The conflicts and antagonisticrelationships among the femalecharacters in “One Thousandand One Nights” by feminismperspectivesKeywords:“One Thousand and OneNights”, conflicts, antagonisticrelationships, feminismTừ khóa:Nghìn lẻ một đêm, quan hệtranh chấp, đối kháng,nữ quyền luậnABSTRACTRegarding Arabian culture and on behalf of numerous great works aboutwomen, “One Thousand and One Nights” draws up a vivid picture of women’simage together with feminist thoughts and actions although theirs are stillspontaneous. In daily life, women not only build their relationships with menand social legislations, but alo reveal their rights towards the contradictionsand struggles in the society. Although “One Thousand and One Nights” wasborn before the arrival of the feminist critical theory, it contains views ofwomen rights that could encourage feminist thinking in the Arabian society atthat time.TÓM TẮTBắt rễ từ bối cảnh văn hóa Hồi giáo Arab, với tư cách là một thiên truyện về nữgiới và vì nữ giới, “Nghìn lẻ một đêm” vẽ lên bức tranh sống động về hình ảnhphụ nữ với những tư tưởng, hành động đậm chất nữ quyền mặc dù vẫn chỉmang tính tự phát. Bên cạnh mối quan hệ với các thiết chế xã hội cũng như mốiquan hệ với người nam, điều đặc biệt là người nữ còn bộc lộ ý thức nữ quyềnngay trong mối quan hệ của giới mình với những mâu thuẫn và đấu tranh phứctạp. Mặc dù ra đời trước khi có sự xuất hiện của lý thuyết phê bình nữ quyền,song “Nghìn lẻ một đêm” lại chứa đựng mầm mống ý thức tư tưởng nữ quyềnvà xuất hiện như là điềm báo trước của ý thức nữ quyền trong bối cảnh xã hộiHồi giáo bấy giờ.mình. Đến với bộ truyện Nghìn lẻ một đêm, ngườiđọc không thể tìm ra một tư tưởng nữ quyền theokiểu cương lĩnh hành động. Tác phẩm chẳng hề cótuyên ngôn, thuyết lý, chúng ta chủ yếu cảm nhậnqua toàn bộ quan niệm, sự nhận thức của ngườinữ vào nhân vật và sự trải nghiệm của chính bảnthân mình. Cái hay ở đây chính là tác phẩm biểuhiện tự nhiên nhưng lại có thể xoáy sâu vào vấnđề thân phận của người phụ nữ, hữu hình hóa thựctrạng đời sống tinh thần của họ giữa xã hội còntồn tại nhiều bất công vô hình, còn nhiều “quyluật bất thành văn” thiên vị nam giới:1. Trong hoạt động sáng tác và nghiên cứu, phêbình văn học, nữ quyền không chỉ là một ý thứcchính trị mà còn là ý thức về giới nữ từ góc độvăn hóa, lịch sử, xã hội, tôn giáo… Hiện nay,nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình nữquyền, hay rộng hơn là góc nhìn về giới đang tạora lực hút khá lớn đối với các nhà nghiên cứu vănhọc Việt Nam. Tính độc đáo và đa dạng củathuyết nữ quyền đã mang lại một hướng nghiêncứu mới, dựa vào xã hội học và phát triển nó. Cóthể nói, vấ n đề nữ quyề n nói chung đã thực sựxuyên thấ m vào mo ̣i lıñ h vực đời số ng và ngàycàng khẳng định tầ m giá tri ̣ vô cùng lớn lao của81An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 81 – 85Tất cả mọi người, dù là nam nữ đều là những nhànữ quyền. Người duy nhất không phải là nhà nữquyền chính là những người tin rằng phụ nữ về cơbản là những người yếu thế, kém cỏi, phụ thuộcvà phải phục vụ nam giới. Bạn sẽ là nhà nữquyền, hoặc là những kẻ mang định kiến giới hằnhọc ghét phụ nữ. Không có sự lựa chọn nào ởgiữa mang tên khác (Ani DiFranco).2. Là một thiên truyện đồ sộ về nữ giới, Nghìn lẻmột đêm có một số lượng nhân vật nữ khá lớn.Các nhân vật nữ được miêu tả một cách đa dạng,nhiều màu sắc. Dù có nhiều điểm gặp gỡ nhau vềngoại hình, tính cách, song, mỗi nhân vật vẫn làmột thế giới, một đời sống tâm hồn riêng khônglẫn vào đâu được khi đặt bên cạnh những nhân vậtnữ khác. Dù ở địa vị nào đi nữa (dân thường hayquý tộc) thì hệ thống nhân vật nữ trong Nghìn lẻmột đêm nhìn chung đều hiện lên với những suynghĩ và khát vọng bình thường nhất nơi người phụnữ. Họ cũng đều ước mơ một cuộc sống sungsướng, hạnh phúc, được yêu thương, chiềuchuộng. Và chính ở đây, Nghìn lẻ một đêm đã bộclộ khá rõ khả năng tự ý thức, tự nhìn nhận về nữgiới và nữ quyền thông qua những mối quan hệkhác nhau như: quan hệ mẹ chồng – nàng dâu,quan hệ chị - em, quan hệ giữa những người vợ,...Những mối quan hệ này tạo nên mối dây liên kếtchặt chẽ của những người nữ cùng mục đích sốngnhưng cũng có lúc tạo nên cục diện tay đôi khicác nhân vật không ngừng quan sát, tìm hiểu lẫnnhau trong cuộc đấu tranh giữa những người nữ.(Lê Thị Quý, 2009, tr. 169).Theo đó, việc áp dụng lý thuyết phê bình nữquyền để soi chiếu trở lại một tác phẩm vănchương khi mà ngay trong ý đồ sáng tạo văn ...

Tài liệu được xem nhiều: