Tìm hiểu một số công thức truyền thống trong ca dao người Việt
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ừ tầm quan trọng của ca dao trong đời sống cộng đồng, từ khả năng sâu sắc của việc phân tích tác phẩm ca dao bằng công thức truyền thống trong việc làm rõ bản chất trữ tình của chúng, chúng tôi đi vào tìm hiểu một số công thức truyền thống trong ca dao người Việt như là một cách tiếp cận tương đối mới với tác phẩm ca dao. Cách tiếp cận này phần nào đã giải quyết được những hạn chế trong những cách tiếp cận trước đây, đồng thời mở ra những hướng đi mới trong việc phân tích tác phẩm ca dao trữ tình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một số công thức truyền thống trong ca dao người ViệtTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017ISSN 2354-1482TÌM HIỂU MỘT SỐ CÔNG THỨC TRUYỀN THỐNGTRONG CA DAO NGƯỜI VIỆTThS. Nguyễn Quang Minh1TÓM TẮTTừ tầm quan trọng của ca dao trong đời sống cộng đồng, từ khả năng sâu sắccủa việc phân tích tác phẩm ca dao bằng công thức truyền thống trong việc làm rõbản chất trữ tình của chúng, chúng tôi đi vào tìm hiểu một số công thức truyền thốngtrong ca dao người Việt như là một cách tiếp cận tương đối mới với tác phẩm cadao. Cách tiếp cận này phần nào đã giải quyết được những hạn chế trong nhữngcách tiếp cận trước đây, đồng thời mở ra những hướng đi mới trong việc phân tíchtác phẩm ca dao trữ tình.Từ khóa: Công thức truyền thống, ca dao, motif, folklore1. Đặt vấn đềCa dao dân ca là “tiếng hát đi từ tráitim lên miệng” [1]. Tiếng hát ấy là tiếngnói tâm tư, tình cảm, nguyện vọng củangười dân lao động, là đời sống, là máuthịt của nhân dân. Vì thế việc tìm hiểu,nghiên cứu ca dao dân ca không chỉ làtìm về với cội nguồn mà còn là khơimột nguồn mạch nối liền quá khứ đếntương lai, nhân dân với dân tộc, cá nhânvới cộng đồng.Trong ca dao, ta bắt gặp sự lặp đilặp lại của một số lượng lớn các yếu tốnhư: “thân em như”, “đôi ta như”, “mẹgià như”, “đêm qua”… Điều đặc biệt làcác yếu tố này không hoàn toàn thuộchình thức cũng không hoàn toàn thuộcnội dung. Chúng vừa thể hiện truyềnthống, vừa có những nét riêng độc đáo,sáng tạo. Ta gọi đó là những công thứctruyền thống. Nhà nghiên cứu BùiMạnh Nhị nhận xét: “Chính truyềnthống folklore với những công thức nhưnhững thực thể nội dung, những điển1hình nghệ thuật đã mã hóa các hiệntượng của thực tại. Và do đó, trong cácbài ca, chúng ta gặp hiện thực đã đượctruyền thống chọn lọc, khái quát. Đây làhiện thực của thế giới nghệ thuậtfolklore, hiện thực của truyền thốngfolklore” [2, tr. 321]. Điều đó có nghĩa làngười nghệ sĩ xưa đã nhìn hiện thựcbằng con mắt của truyền thống, bằng lốitư duy của truyền thống để tạo ra “mộthiện thực khác” “không tương ứng hoàntoàn và trực tiếp với hiện thực cụ thể, đôikhi còn mâu thuẫn với hiện thực trướcmắt. Vì thế để nói về thân phận ngườiphụ nữ, người xưa đã có sẵn công thức“thân em như”, nói về nét duyên dáng,đáng yêu của cô gái thì “mười thương”,nói về hoàn cảnh lỡ làng thì dùng côngthức “còn duyên… hết duyên”. TriềuNguyên cho rằng: “Điều được dân gian ýthức một cách thường trực trở thành tâmthức không phải là nhân vật hình ảnh,hình tượng mà với trường hợp này là môhình cấu trúc” [3, tr.120].Trường Đại học Đồng Nai85TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017Công thức truyền thống là phươngthức tư duy và phản ánh hiện thực củaca dao, vì thế nó có chức năng thiết kếcác văn bản: “Văn bản bài ca được xâydựng từ các công thức” [2, tr. 323].Công thức trở thành những vật liệu,những tế bào nhỏ để xây dựng nên tácphẩm. Công thức truyền thống vừa làyếu tố thuộc văn bản vừa là yếu tố liênvăn bản. Một mặt, khi được sử dụngtrong văn bản, công thức là một bộ phậncủa bài ca, là nhân tố cấu trúc của nó.Mặt khác, công thức là yếu tố củatruyền thống vượt ra ngoài phạm vi củavăn bản cụ thể và về mặt bản chất, nókhông phải là sở hữu riêng của bất cứvăn bản nào. Do đó công thức nối vănbản cụ thể với truyền thống, vừa đưavăn bản vào một công thức sẵn có vừalà sự thể hiện sáng tạo công thức đó.Công thức truyền thống cũng là yếu tốvừa thuộc nội dung vừa thuộc hìnhthức. Nó là yếu tố nội dung vì nó thểhiện những nội dung cụ thể, mang ýnghĩa cụ thể. Nhưng nó cũng là yếu tốhình thức vì nó thể hiện những cấu trúc,những phương thức tư duy và tạo lậpvăn bản.Có thể nói việc nghiên cứu ca dao,dân ca truyền thống từ góc độ công thứctruyền thống là vấn đề mới mẻ, sâu sắc,có khả năng đi sâu vào bản chất mỹ họcfolklore, hướng tiếp cận này cũng mở ranhững chân trời mới cho khoa nghiêncứu văn học dân gian và có khả năngđạt được những thành tựu to lớn.ISSN 2354-14822. Một số công thức truyền thốngtiêu biểu trong ca dao người Việt2.1. Công thức “Còn duyên… Hếtduyên”“Thà rằng chiếu lác có đôi/ Cònhơn chăn gấm lẻ loi một mình”, cô gáitrong ca dao xưa đã nói như thế khiđứng trước ngưỡng cửa hôn nhân giađình. Có phải vì thế chăng mà tâm lý losợ sự dang dở, lỡ thì đã in đậm trong cadao qua các câu hát: “Còn duyên…hếtduyên”1 [4]: (1) “Còn duyên như tượngtô vàng/ Hết duyên như tổ ong tàn ngàymưa”, (2) “Còn duyên kẻ đón ngườiđưa/ Hết duyên đi sớm về trưa mặclòng”, (3) “Còn duyên kẻ đợi ngườichờ/ Hết duyên vắng ngắt như chùa BàĐanh”, (4) “Còn duyên đóng cửa kénchồng/ Hết duyên ngồi gốc cây hồngnhặt hoa”, (5) “Còn duyên kén cá chọncanh/ Hết duyên ếch đực cua kềnh cũngvơ/ Còn duyên kén những trai tơ/ Hếtduyên ông lão cũng vơ làm chồng”, (6)“Còn duyên ra dép vào hài/ Hết duyênđi guốc xỏ quai bằng thừng”, (7) “Cònduyên anh cưới ba heo/ Hết duyên anhcưới con mèo cụt đuôi”, (8) “Cònduyên kén cá chọn canh/ Hết duyên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một số công thức truyền thống trong ca dao người ViệtTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017ISSN 2354-1482TÌM HIỂU MỘT SỐ CÔNG THỨC TRUYỀN THỐNGTRONG CA DAO NGƯỜI VIỆTThS. Nguyễn Quang Minh1TÓM TẮTTừ tầm quan trọng của ca dao trong đời sống cộng đồng, từ khả năng sâu sắccủa việc phân tích tác phẩm ca dao bằng công thức truyền thống trong việc làm rõbản chất trữ tình của chúng, chúng tôi đi vào tìm hiểu một số công thức truyền thốngtrong ca dao người Việt như là một cách tiếp cận tương đối mới với tác phẩm cadao. Cách tiếp cận này phần nào đã giải quyết được những hạn chế trong nhữngcách tiếp cận trước đây, đồng thời mở ra những hướng đi mới trong việc phân tíchtác phẩm ca dao trữ tình.Từ khóa: Công thức truyền thống, ca dao, motif, folklore1. Đặt vấn đềCa dao dân ca là “tiếng hát đi từ tráitim lên miệng” [1]. Tiếng hát ấy là tiếngnói tâm tư, tình cảm, nguyện vọng củangười dân lao động, là đời sống, là máuthịt của nhân dân. Vì thế việc tìm hiểu,nghiên cứu ca dao dân ca không chỉ làtìm về với cội nguồn mà còn là khơimột nguồn mạch nối liền quá khứ đếntương lai, nhân dân với dân tộc, cá nhânvới cộng đồng.Trong ca dao, ta bắt gặp sự lặp đilặp lại của một số lượng lớn các yếu tốnhư: “thân em như”, “đôi ta như”, “mẹgià như”, “đêm qua”… Điều đặc biệt làcác yếu tố này không hoàn toàn thuộchình thức cũng không hoàn toàn thuộcnội dung. Chúng vừa thể hiện truyềnthống, vừa có những nét riêng độc đáo,sáng tạo. Ta gọi đó là những công thứctruyền thống. Nhà nghiên cứu BùiMạnh Nhị nhận xét: “Chính truyềnthống folklore với những công thức nhưnhững thực thể nội dung, những điển1hình nghệ thuật đã mã hóa các hiệntượng của thực tại. Và do đó, trong cácbài ca, chúng ta gặp hiện thực đã đượctruyền thống chọn lọc, khái quát. Đây làhiện thực của thế giới nghệ thuậtfolklore, hiện thực của truyền thốngfolklore” [2, tr. 321]. Điều đó có nghĩa làngười nghệ sĩ xưa đã nhìn hiện thựcbằng con mắt của truyền thống, bằng lốitư duy của truyền thống để tạo ra “mộthiện thực khác” “không tương ứng hoàntoàn và trực tiếp với hiện thực cụ thể, đôikhi còn mâu thuẫn với hiện thực trướcmắt. Vì thế để nói về thân phận ngườiphụ nữ, người xưa đã có sẵn công thức“thân em như”, nói về nét duyên dáng,đáng yêu của cô gái thì “mười thương”,nói về hoàn cảnh lỡ làng thì dùng côngthức “còn duyên… hết duyên”. TriềuNguyên cho rằng: “Điều được dân gian ýthức một cách thường trực trở thành tâmthức không phải là nhân vật hình ảnh,hình tượng mà với trường hợp này là môhình cấu trúc” [3, tr.120].Trường Đại học Đồng Nai85TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017Công thức truyền thống là phươngthức tư duy và phản ánh hiện thực củaca dao, vì thế nó có chức năng thiết kếcác văn bản: “Văn bản bài ca được xâydựng từ các công thức” [2, tr. 323].Công thức trở thành những vật liệu,những tế bào nhỏ để xây dựng nên tácphẩm. Công thức truyền thống vừa làyếu tố thuộc văn bản vừa là yếu tố liênvăn bản. Một mặt, khi được sử dụngtrong văn bản, công thức là một bộ phậncủa bài ca, là nhân tố cấu trúc của nó.Mặt khác, công thức là yếu tố củatruyền thống vượt ra ngoài phạm vi củavăn bản cụ thể và về mặt bản chất, nókhông phải là sở hữu riêng của bất cứvăn bản nào. Do đó công thức nối vănbản cụ thể với truyền thống, vừa đưavăn bản vào một công thức sẵn có vừalà sự thể hiện sáng tạo công thức đó.Công thức truyền thống cũng là yếu tốvừa thuộc nội dung vừa thuộc hìnhthức. Nó là yếu tố nội dung vì nó thểhiện những nội dung cụ thể, mang ýnghĩa cụ thể. Nhưng nó cũng là yếu tốhình thức vì nó thể hiện những cấu trúc,những phương thức tư duy và tạo lậpvăn bản.Có thể nói việc nghiên cứu ca dao,dân ca truyền thống từ góc độ công thứctruyền thống là vấn đề mới mẻ, sâu sắc,có khả năng đi sâu vào bản chất mỹ họcfolklore, hướng tiếp cận này cũng mở ranhững chân trời mới cho khoa nghiêncứu văn học dân gian và có khả năngđạt được những thành tựu to lớn.ISSN 2354-14822. Một số công thức truyền thốngtiêu biểu trong ca dao người Việt2.1. Công thức “Còn duyên… Hếtduyên”“Thà rằng chiếu lác có đôi/ Cònhơn chăn gấm lẻ loi một mình”, cô gáitrong ca dao xưa đã nói như thế khiđứng trước ngưỡng cửa hôn nhân giađình. Có phải vì thế chăng mà tâm lý losợ sự dang dở, lỡ thì đã in đậm trong cadao qua các câu hát: “Còn duyên…hếtduyên”1 [4]: (1) “Còn duyên như tượngtô vàng/ Hết duyên như tổ ong tàn ngàymưa”, (2) “Còn duyên kẻ đón ngườiđưa/ Hết duyên đi sớm về trưa mặclòng”, (3) “Còn duyên kẻ đợi ngườichờ/ Hết duyên vắng ngắt như chùa BàĐanh”, (4) “Còn duyên đóng cửa kénchồng/ Hết duyên ngồi gốc cây hồngnhặt hoa”, (5) “Còn duyên kén cá chọncanh/ Hết duyên ếch đực cua kềnh cũngvơ/ Còn duyên kén những trai tơ/ Hếtduyên ông lão cũng vơ làm chồng”, (6)“Còn duyên ra dép vào hài/ Hết duyênđi guốc xỏ quai bằng thừng”, (7) “Cònduyên anh cưới ba heo/ Hết duyên anhcưới con mèo cụt đuôi”, (8) “Cònduyên kén cá chọn canh/ Hết duyên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công thức truyền thống Ca dao người Việt Ca dao truyền thống Tác phẩm ca dao Ca dao trữ tìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt
316 trang 24 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc trưng kết cấu ca dao trữ
174 trang 14 0 0 -
Đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa của từ ngữ biểu thị phạm trù 'ăn' trong ca dao người Việt
6 trang 13 0 0 -
Động từ ngữ vi cầu khiến trong ca dao người Việt
6 trang 13 0 0 -
Đề tài: Chiến lược Marketing mix trong xây dựng thương hiệu Heineken
40 trang 12 0 0 -
Tên người trong ca dao người Việt
10 trang 11 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tìm hiểu về ca dao dân ca Việt Nam
12 trang 11 0 0 -
Biến thể miêu tả của tín hiệu thẩm mĩ (nghiên cứu trường hợp các tín hiệu sóng đôi trong ca dao)
7 trang 11 0 0 -
Hình ảnh phụ nữ trong ca dao người Việt từ góc nhìn nữ quyền luận
9 trang 9 0 0 -
Về vấn đề nguồn gốc văn học của một số bài ca dao người Việt
6 trang 9 0 0