Thông tin tài liệu:
- Kiểm tra việc học tập của học sinh trong Chương II, từ đó rút kinh nghiệm cho việc dạy - học trong thời gian tới. - Giáo dục học sinh làm bài trung thực, tự giác. B/ đề bài:Đề A:Câu 1: (3đ) a, Phát biểu định nghĩa tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân? b, Vẽ ABC cân tại A có B = 700, CB = 3cm, Tính góc A. Câu 2: (2đ) Điền dấu "X" vào chỗ trống " ......." thích hợp. Câu a, Nếu 3 góc của tam giác này bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình học 11 - KIỂM TRA CHƯƠNG II KIỂM TRA CHƯƠNG IIA/ Mục tiêu: - Kiểm tra việc học tập của học sinh trong Chương II, từ đó rút kinhnghiệm cho việc dạy - học trong thời gian tới. - Giáo dục học sinh làm bài trung thực, tự giác.B/ đề bài: Đề A:Câu 1: (3đ) a, Phát biểu định nghĩa tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân? b, Vẽ ABC cân tại A có B = 700, CB = 3cm, Tính góc A.Câu 2: (2đ) Điền dấu X vào chỗ trống ....... thích hợp. Câu Đúng Saia, Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì haitam giác đó bằng nhau.b, Tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều.Câu 3: (3đ) CHo góc nhọn xOy. Gọi M là điểm thuộc tia phân giác góc xOy. KẻMA Ox ( A Ox), kẻ MB Oy (BOy) a, Chứng minh MA = MB và OAB cân b, Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh MD = ME c, Chứng minh OM DE. Đề B:Câu 1: (3đ) a, Phát biểu định nghĩa tam giác đều? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều b, Vẽ ABC đều. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao chp CD = CB.Tính góc ADB.Câu 2: (2đ) Điền dấu X vào chỗ trống ....... thích hợp. Câu Đúng Saia, Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh vàmột giác tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.b, Nếu góc B là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc B là gócnhọn.Câu 3: (3đ) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Gọi M và N lần lượt là trungđiểm của DE và DF. ˆ ˆ a, Chứng minh EM = FN và DEM DFN b, Gọi K là giao điểm của EM và FN. Chứng minh KE = KF. c, Chứng minh DK là phân giác của EDF và DK kéo dài đi qua trung điểmH của EF