Danh mục

Hình thành năng lực phát triển chương trình nhà trường phổ thông cho sinh viên các trường sư phạm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 428.83 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển chương trình nhà trường gắn với xu thế tự chủ - trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục và tăng quyền tự chủ nghề nghiệp của giáo viên, đây là cách tiếp cận phù hợp với công cuộc đổi mới giáo dục đang diễn ra tại Việt Nam. Sinh viên sư phạm là các thầy cô giáo trong tương lai cần phải được trang bị những tri thức cơ bản về đổi mới giáo dục nói chung, phát triển chương trình nhà trường nói riêng. Đặc biệt họ cần có các năng lực cơ bản để có thể phát triển chương trình nhà trường khi trở thành các giáo viên thực thụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành năng lực phát triển chương trình nhà trường phổ thông cho sinh viên các trường sư phạmJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 23-30This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0026HÌNH THÀNH NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNHNHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHO SINH VIÊNCÁC TRƯỜNG SƯ PHẠMVũ Thị Mai HườngKhoa Quản lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Phát triển chương trình nhà trường gắn với xu thế tự chủ - trách nhiệm xã hội củacác cơ sở giáo dục và tăng quyền tự chủ nghề nghiệp của giáo viên, đây là cách tiếp cậnphù hợp với công cuộc đổi mới giáo dục đang diễn ra tại Việt Nam. Sinh viên sư phạm làcác thầy cô giáo trong tương lai cần phải được trang bị những tri thức cơ bản về đổi mớigiáo dục nói chung, phát triển chương trình nhà trường nói riêng. Đặc biệt họ cần có cácnăng lực cơ bản để có thể phát triển chương trình nhà trường khi trở thành các giáo viênthực thụ.Từ khóa: Chương trình nhà trường, năng lực sư phạm, năng lực sinh viên sư phạm, nănglực phát triển chương trình nhà trường.1.Mở đầuPhát triển chương trình dựa vào nhà trường và trao công việc phát triển chương trình vàotay người giáo viên là xu hướng nổi bật được áp dụng bởi hầu hết các nước trên thế giới từ khiTaba (1962) đưa ra mô hình mang tên Đảo ngược (Taba’s Inverted Model) [3]. Phát triển chươngtrình không chỉ còn là công việc của các cấp quản lí mà nó cần phải là công việc của giáo viên bởigiáo viên là một chuyên gia, đồng thời là chủ thể trong lĩnh vực giảng dạy của mình. Họ cũng làngười hiểu học trò của mình nhất, am hiểu tình hình nhà trường và tình hình địa phương...[1, 2, 8,14, 15]. Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 đang được Bộ Giáo dục và Đàotạo tích cực chuẩn bị nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được đặt ra trong Chiến lược phát triển giáo dục2011 - 2020: thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướngphát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc, vừa phù hợp với đặcthù mỗi địa phương. Sự thay đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông theo tiếp cận năng lựcđòi hỏi đội ngũ giáo viên cần phải được trang bị các kiến thức cũng như kĩ năng cần thiết về pháttriển chương trình đào tạo để có đủ khả năng tham gia vào việc phát triển chương trình ở cấp độnhà trường sao cho phù hợp với đặc thù của địa phương và từng đối tượng người học [5, 8, 10, 11].Sinh viên sư phạm là các giáo viên tương lai nên cần có đủ năng lực năng lực phát triển chươngtrình nhà trường.Ngày nhận bài: 11/12/2016. Ngày nhận đăng: 17/2/2017.Tác giả liên lạc: Vũ Thị Mai Hường, địa chỉ e-mail: maihuongqlgd@gmail.com23Vũ Thị Mai HườngBài báo trình bày những nội dung cơ bản về phát triển chương trình nhà trường - xu thếphát triển chương trình gắn với tính tự chủ và trách nhiệm của các nhà trường, các nguyên tắc hìnhthành năng lực phát triển chương trình cho sinh viên trường sư phạm, từ đó đề xuất các con đườnghình thành năng lực phát triển chương trình nhà trường cho sinh viên sư phạm.2.2.1.Nội dung nghiên cứuMột số vấn đề phát triển chương trình nhà trường* Chương trình nhà trườngChương trình giáo dục có thể được chia ra thành nhiều cấp độ. Ở cấp quốc gia, chương trìnhbao gồm các yếu tố cơ bản (nguyên tắc) của việc học tập, mục đích, mục tiêu giáo dục mà tất cảcác trường ở quốc gia đó cần phải tuân theo. Chương trình giáo dục cấp quốc gia cũng có thể đượcgọi là chương trình khung gồm chuẩn đầu ra và một số môn học bắt buộc đối với mọi học sinh củamột hệ thống trường. Các môn học này được coi là cốt lõi, ít thay đổi theo thời gian và được đasố các cơ sở giáo dục trong khối ngành (hoặc vùng miền) thừa nhận là không thể thiếu được. Căncứ vào chương trình khung này mà các trường phát triển chương trình giáo dục của trường mìnhbằng việc thêm vào những môn học chuyên sâu, đặc trưng cho từng địa phương, nhà trường, vàngười học.Chương trình giáo dục của một trường bao gồm những cách thức mà một trường đưa chươngtrình giáo dục quốc gia vào ứng dụng thực tế. Chương trình giáo dục của trường gắn liền với nhucầu của địa phương, những ngành nghề ưu tiên, và nguồn lực. Nó được thiết kế theo sự tư vấn củahội đồng nhà trường [7].Chương trình nhà trường là biểu hiện của việc trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục một trong những biểu hiện cụ thể của tư tưởng phân quyền trong quản lí giáo dục và tự chủ nghềnghiệp của giáo viên. Trong mô hình phát triển chương trình giáo viên là người lập kế hoạch, làchuyên gia, là người viết chương trình và cũng là người thực thi (giảng dạy) chương trình. Do vậyhọ là người biết rõ nhất, hiểu chương trình của mình nhất [1, 14, 15].* Sự ra đời của mô hình phát triển chương trình nhà trườngNghiên cứu về phát triển chương trình giáo dục nhà trường, chúng ta cần phải nhắc đếnHilda Taba với công trình nghiên cứu về mô hình phát triển chương trình được công bố năm 1962,được gọi là mô h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: